Ảnh hưởng của cinnamaldehyde trong phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm thẻ chân trắng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 596.91 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả ức chế Vibrio parahaemolyticus và phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính của Cinnamaldehye trong điều kiện in vivo và in vitro. Ở môi trường thạch, Cinnamaldehyde được bổ sung vào thạch Tryptic Soya Agar (TSA) với các nồng độ 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100, 110, 120, 130, 140 và 150 ppm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của cinnamaldehyde trong phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm thẻ chân trắng VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ẢNH HƯỞNG CỦA CINNAMALDEHYDE TRONG PHÒNG BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TÍNH Ở TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Lê Hồng Phước1*, Bùi Linh Tâm2, Cao Thành Trung1, Đoàn Văn Cường1 TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả ức chế Vibrio parahaemolyticus và phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính của Cinnamaldehye trong điều kiện in vivo và in vitro. Ở môi trường thạch, Cinnamaldehyde được bổ sung vào thạch Tryptic Soya Agar (TSA) với các nồng độ 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100, 110, 120, 130, 140 và 150 ppm. Một lượng bằng nhau của V. parahaemolyticus được cấy trải trên các đĩa thạch và ủ ở 30oC trong 24 giờ. Kết quả cho thấy ở nồng độ 150 ppm Cinnamaldehyde ức chế hoàn toàn V. parahaemolyticus mọc trên đĩa thạch. Ở môi trường canh dinh dưỡng, Cinnamaldehyde được sử dụng với các nồng độ 40, 50, 60, 70, 80 và 90 ppm. Nồng độ 40 ppm có thể ức chế V. parahaemolyticus sau 3 giờ tiếp xúc. Bổ sung 15ppm Cinnamaldehyde trong nước nuôi gây chết 100% tôm thí nghiệm sau 3 giờ. Thí nghiệm gây nhiễm với sự có mặt Cinnam- aldehyde chưa cho thấy hiệu quả rõ của chất này trong phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính. Từ khóa: Cinnamaldehyde, tôm thẻ chân trắng, Vibrio parahaemolyticus I. ĐẶT VẤN ĐỀ trong năm 2011, sản lượng đến tháng 5/2012 Kể từ năm 2010 bệnh hoại tử gan tụy chỉ còn 25.000 tấn.cấp tính (Acute Hepatopancreatic Necrosis Năm 2014 AHPND xuất hiện ở 2 tỉnhDisease: AHPND) diễn biến khá phức tạp và phía đông vịnh Thái Lan. Bệnh được ghi nhậngây thiệt hại lớn cho người nuôi. Ở Trung và gây thiệt hại nặng trên cả tôm sú và tômQuốc AHPND xuất hiện đầu tiên vào năm thẻ chân trắng với tỷ lệ chết cao. Tôm có thể2009 nhưng chưa được người nuôi chú ý đến. bị nhiễm bệnh trong suốt quá trình nuôi, tậpĐến năm 2011 bệnh trở nên trầm trọng hơn ở trung nhiều ở giai đoạn 10-45 ngày thả nuôinhững trang trại nuôi trên 5 năm và gần biển (Flegel., 2012; Lightner, 2012; Prachumwat(Panakorn, 2012). Các trang trại nuôi tôm ở và ctv., 2012). Tôm bệnh có dấu hiệu giảm ăn,Hainan, Guangdong, Fujian và Guangxi bị thiệt dấu hiệu bệnh lý ở giai đoạn đầu thường khônghại trong 6 tháng đầu năm 2011 với khoảng rõ hoặc biểu hiện sưng, nhũn hay nhạt màu gan80%. Ở Malaysia, AHPND được báo cáo đầu tuỵ. Giai đoạn sau biểu hiện rõ bằng sự teo, daitiên vào cuối năm 2010 tại 2 bang Pahang và gan tuỵ, màu sắc nhợt nhạt, dấu hiệu khác cũngJoho sau đó lan rộng sang các vùng khác làm được ghi nhận bao gồm mềm vỏ, sậm màu. Tỷgiảm sản lượng tôm thẻ chân trắng từ 87.000 lệ tôm chết có thể lên đến 100% trong vài ngàytấn trong năm 2010 xuống còn 67.000 tấn hoặc kéo dài hơn.1 Trung Tâm Quan Trắc Môi Trường & Bệnh Thủy Sản Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II2 Đại học Nông Lâm, Tp. Hồ Chí Minh* Email: lehongphuoc@yahoo.comTẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016 65 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Theo Loc Tran và ctv., (2013) bệnh tính kháng khuẩn đối với các chủng thí nghiệm.hoại tử gan tụy cấp tính do vi khuẩn Vibrio Cinnamaldehyde, Sporan cùng với acid aceticparahaemolyticus gây ra, chỉ có Vibrio cũng đã được Yossa và ctv., (2012) thử tínhparahaemolyticus được phân lập từ dạ dày của kháng khuẩn đối với Escherichia coli O157:H7tôm bệnh khi gây bệnh thực nghiệm mới cho và Salmonella trong môi trường lỏng Luria-tỷ lệ chết và các dấu hiệu bệnh lý như AHPND Bertani chứa Cinnamaldehyde hoặc Sporanxuất hiện ngoài tự nhiên. riêng lẻ hay phối hợp với acetic acid. Ở nồng độ Trong 11 tháng đầu năm 2015 ở nước ta 800 ppm cinnamaldehyde ức chế hoàn toàn E.bệnh hoại tử gan tụy cấp tính xảy ra tại 29 xã, coli O157:H7 và Salmonella.76 huyện, thị xã thuộc 22 tỉnh/thành phố. Tổng II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPdiện tích bị thiệt hại là 9.103,43 ha. So sánh NGHIÊN CỨUcùng kỳ năm 2014 thì số diện tích tôm bệnhhoại tử gan tụy cấp tính tăng. 2.1. Vật liệu Đối với bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn có - Chủng vi khuẩn gây bệnh hoại tử gan tụythể sử dụng kháng sinh để trị bệnh. Tuy nhiên, cấp tính được phân lập từ mẫu tôm bệnh thu tạiviệc sử dụng kháng sinh sẽ mang lại nhiều hậu tỉnh Sóc Trăng vào tháng 07/2015quả trong đó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của cinnamaldehyde trong phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm thẻ chân trắng VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ẢNH HƯỞNG CỦA CINNAMALDEHYDE TRONG PHÒNG BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TÍNH Ở TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Lê Hồng Phước1*, Bùi Linh Tâm2, Cao Thành Trung1, Đoàn Văn Cường1 TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả ức chế Vibrio parahaemolyticus và phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính của Cinnamaldehye trong điều kiện in vivo và in vitro. Ở môi trường thạch, Cinnamaldehyde được bổ sung vào thạch Tryptic Soya Agar (TSA) với các nồng độ 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100, 110, 120, 130, 140 và 150 ppm. Một lượng bằng nhau của V. parahaemolyticus được cấy trải trên các đĩa thạch và ủ ở 30oC trong 24 giờ. Kết quả cho thấy ở nồng độ 150 ppm Cinnamaldehyde ức chế hoàn toàn V. parahaemolyticus mọc trên đĩa thạch. Ở môi trường canh dinh dưỡng, Cinnamaldehyde được sử dụng với các nồng độ 40, 50, 60, 70, 80 và 90 ppm. Nồng độ 40 ppm có thể ức chế V. parahaemolyticus sau 3 giờ tiếp xúc. Bổ sung 15ppm Cinnamaldehyde trong nước nuôi gây chết 100% tôm thí nghiệm sau 3 giờ. Thí nghiệm gây nhiễm với sự có mặt Cinnam- aldehyde chưa cho thấy hiệu quả rõ của chất này trong phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính. Từ khóa: Cinnamaldehyde, tôm thẻ chân trắng, Vibrio parahaemolyticus I. ĐẶT VẤN ĐỀ trong năm 2011, sản lượng đến tháng 5/2012 Kể từ năm 2010 bệnh hoại tử gan tụy chỉ còn 25.000 tấn.cấp tính (Acute Hepatopancreatic Necrosis Năm 2014 AHPND xuất hiện ở 2 tỉnhDisease: AHPND) diễn biến khá phức tạp và phía đông vịnh Thái Lan. Bệnh được ghi nhậngây thiệt hại lớn cho người nuôi. Ở Trung và gây thiệt hại nặng trên cả tôm sú và tômQuốc AHPND xuất hiện đầu tiên vào năm thẻ chân trắng với tỷ lệ chết cao. Tôm có thể2009 nhưng chưa được người nuôi chú ý đến. bị nhiễm bệnh trong suốt quá trình nuôi, tậpĐến năm 2011 bệnh trở nên trầm trọng hơn ở trung nhiều ở giai đoạn 10-45 ngày thả nuôinhững trang trại nuôi trên 5 năm và gần biển (Flegel., 2012; Lightner, 2012; Prachumwat(Panakorn, 2012). Các trang trại nuôi tôm ở và ctv., 2012). Tôm bệnh có dấu hiệu giảm ăn,Hainan, Guangdong, Fujian và Guangxi bị thiệt dấu hiệu bệnh lý ở giai đoạn đầu thường khônghại trong 6 tháng đầu năm 2011 với khoảng rõ hoặc biểu hiện sưng, nhũn hay nhạt màu gan80%. Ở Malaysia, AHPND được báo cáo đầu tuỵ. Giai đoạn sau biểu hiện rõ bằng sự teo, daitiên vào cuối năm 2010 tại 2 bang Pahang và gan tuỵ, màu sắc nhợt nhạt, dấu hiệu khác cũngJoho sau đó lan rộng sang các vùng khác làm được ghi nhận bao gồm mềm vỏ, sậm màu. Tỷgiảm sản lượng tôm thẻ chân trắng từ 87.000 lệ tôm chết có thể lên đến 100% trong vài ngàytấn trong năm 2010 xuống còn 67.000 tấn hoặc kéo dài hơn.1 Trung Tâm Quan Trắc Môi Trường & Bệnh Thủy Sản Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II2 Đại học Nông Lâm, Tp. Hồ Chí Minh* Email: lehongphuoc@yahoo.comTẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016 65 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Theo Loc Tran và ctv., (2013) bệnh tính kháng khuẩn đối với các chủng thí nghiệm.hoại tử gan tụy cấp tính do vi khuẩn Vibrio Cinnamaldehyde, Sporan cùng với acid aceticparahaemolyticus gây ra, chỉ có Vibrio cũng đã được Yossa và ctv., (2012) thử tínhparahaemolyticus được phân lập từ dạ dày của kháng khuẩn đối với Escherichia coli O157:H7tôm bệnh khi gây bệnh thực nghiệm mới cho và Salmonella trong môi trường lỏng Luria-tỷ lệ chết và các dấu hiệu bệnh lý như AHPND Bertani chứa Cinnamaldehyde hoặc Sporanxuất hiện ngoài tự nhiên. riêng lẻ hay phối hợp với acetic acid. Ở nồng độ Trong 11 tháng đầu năm 2015 ở nước ta 800 ppm cinnamaldehyde ức chế hoàn toàn E.bệnh hoại tử gan tụy cấp tính xảy ra tại 29 xã, coli O157:H7 và Salmonella.76 huyện, thị xã thuộc 22 tỉnh/thành phố. Tổng II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPdiện tích bị thiệt hại là 9.103,43 ha. So sánh NGHIÊN CỨUcùng kỳ năm 2014 thì số diện tích tôm bệnhhoại tử gan tụy cấp tính tăng. 2.1. Vật liệu Đối với bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn có - Chủng vi khuẩn gây bệnh hoại tử gan tụythể sử dụng kháng sinh để trị bệnh. Tuy nhiên, cấp tính được phân lập từ mẫu tôm bệnh thu tạiviệc sử dụng kháng sinh sẽ mang lại nhiều hậu tỉnh Sóc Trăng vào tháng 07/2015quả trong đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Tôm thẻ chân trắng Vibrio parahaemolyticus Phòng bệnh hoại tử gan tụyGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 221 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
13 trang 203 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
2 trang 180 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 171 0 0