Ảnh hưởng của công nghệ mới đối với xã hội và giáo dục đại học của Nhật Bản trong cách mạng công nghiệp 4.0
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của công nghệ mới đối với xã hội và giáo dục đại học của Nhật Bản trong cách mạng công nghiệp 4.0ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHỆ MỚI ĐỐI VỚI XÃ HỘIVÀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA NHẬT BẢN TRONG CÁCH MẠNGCÔNG NGHIỆP 4.0 TS. Nguyễn Hữu Chung1 TS. Nguyễn Trung Kiên2 Tóm tắt: Sự phát triến tiến bộ không ngừng của công nghệ thông tin và truyền thông những năm gần đây liên quan đến cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và xã hội siêu thông minh (xã hội 5.0). Trong đó xã hội siêu thông minh 5.0 hướng tới lấy con người làm trung tâm cân bằng giữa phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội bằng một hệ thống tích hợp không gian ảo và không gian thực tế ở mức độ cao. Trong xã hội siêu thông minh các công nghệ tiên tiến như trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (big data), internet vạn vật kết nối (IoT), người máy (Robotics) sẽ thay đổi rất nhiều được phát triển và áp dụng trong mọi ngành công nghiệp và đời sống xã hội. Môi trường xung quanh xã hội công nghiệp có nhiều thay đổi, một số lĩnh vực công nghệ của Nhật Bản đạt đến độ hàng đầu thế giới. Nghiên cứu chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng và áp dụng công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với nhiều yếu tố khác nhau như công nghệ, tổ chức, giáo dục đại học, môi trường đã thay đổi văn hóa, thái độ đối với áp dụng công nghệ tích hợp tự động trong cuộc sống ở Nhật Bản. Từ khóa: Công nghiệp 4.0, Trí tuệ nhân tạo, Kết nối thông minh, Công nghệ, Giáo dục1. Mở đầu Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang nổi lên với sự kết nối các lĩnh vực ngànhnghề với công nghiệp tự động hóa. Trong đó máy móc và các hệ thống có thể kết nốigiao tiếp với nhau tạo ra những thay đổi lớn trong các hoạt động xã hội, giáo dụcvà sản xuất. Môi trường xung quang cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và xã hội 5.0đang thay đổi rất nhanh, như ở Nhật Bản, nó đặt ra cần phải thay đổi hệ thống hóatích hợp các cấp độ công nghệ và tập trung kĩ thuật sản xuất trí tuệ nhân tạo khoahọc thực tiễn [1].1, 2 Trường ĐH Giáo dục, ĐHQGHN. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế206 Các vấn đề mới trong khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành và xuyên ngành Một trong những chìa khóa giúp Nhật Bản đạt được sự thay đổi mô hình toàncầu hóa về khoa học, xã hội, tự nhiên và công nghệ một cách nhanh chóng là đàotạo được nguồn nhân lực kỹ thuật tinh xảo. Nhật Bản đã đổi mới hệ thống giáo dục,liên ngành của nhiều hệ thống thành phần ở các trường đại học và các viện nghiêncứu để phát triển nguồn nhân lực cần thiết trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 vàhướng tới xã hội 5.0 tạo ra các công nghệ để hỗ trợ các ngành công nghiệp mới [1]. Mô hình giáo dục đáp ứng nhu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 vàhướng tới xã hội 5.0, đã được ủy ban giáo dục quốc gia Nhật Bản giao cho các trườngđại học và viện nghiên cứu thực hiện triển khai sự thay đổi trong phạm vi ngắn hạn,trung hạn và dài hạn dựa trên những đặc điểm riêng của từng trường đại học. Cácphương pháp giảng dạy, nghiên cứu, mối liên hệ giữa kỹ thuật và xã hội, hợp tácgiáo dục giữa các ngành công nghiệp và học thuật để học các cách kĩ thuật tích hợplà những nội dung cần được chú trọng [2]. Nghiên cứu cho thấy nhiều yếu tố khácnhau ảnh hưởng đến việc áp dụng công nghiệp 4.0 được phân loại thành các lĩnhvực của đời sống xã hội.2. Những yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Hình 1. Định nghĩa cách mạng công nghiệp 4.0 theo LEAP Australia, 2017 Thuật ngữ “cách mạng công nghiệp 4.0” cũng có thể dùng với tên gọi kháclà cách mạng công nghiệp lần thứ tư, được dùng để mô tả tương lai của sản xuất.Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là sự chuyển đổi kỹ thuật số của các ngànhsản xuất, toàn bộ ứng dụng được tích hợp bằng cách sử dụng công nghệ số, các bộPhần 2. CÔNG NGHỆ VÀ GIÁO DỤC 207phận có thể giao tiếp quyết định độc lập, xem mô tả minh họa cuộc cách mạng 4.0(Hình 1) [3]. Triển khai cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm đạt được các loại tích hợp theochiều dọc, tích hợp theo chiều ngang, cũng như tích hợp toàn bộ kỹ thuật từ đầuđến cuối trong toàn bộ chuỗi giá trị. Tích hợp theo chiều ngang nghĩa là tích hợpcác hệ thống khác nhau và cho phép giao tiếp từ tất cả các giai đoạn của chuỗi cungứng. Tích hợp theo chiều dọc để nói đến sự kết hợp các hệ thống khác nhau có cácbậc khác nhau. Mặc dù tầm nhìn của cách mạng công nghiệp 4.0 nói về hệ thống tự động sảnxuất, giáo dục là tối ưu hóa, nhưng quá trình ứng dụng công nghiệp 4.0 thì conngười đóng vai trò quan trọng và quyết định đến sự thành công của nó, đặc biệt làcác nhiệm vụ không tự động hóa hoặc ở đó cần đến sự linh động và sáng tạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục và đào tạo Công nghệ mới đối giáo dục Giáo dục đại học Cách mạng công nghiệp 4.0 Trí tuệ nhân tạo Kết nối thông minh Giáo dục Nhật BảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 440 0 0 -
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 321 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 293 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
7 trang 229 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 225 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 224 0 0 -
10 trang 222 1 0
-
171 trang 216 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
6 trang 212 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 202 0 0 -
12 trang 194 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 191 2 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 186 0 0 -
6 trang 174 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 169 0 0