Ảnh hưởng của điều kiện liên kết giữa kết cấu chống và khối đất đến chuyển vị của đường hầm hình chữ nhật cong chịu tải trọng động đất
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 761.37 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo "Ảnh hưởng của điều kiện liên kết giữa kết cấu chống và khối đất đến chuyển vị của đường hầm hình chữ nhật cong chịu tải trọng động đất" tập trung nghiên cứu trên mô hình số cho đường hầm tiết diện hình chữ nhật cong chịu tải trọng động đất (tĩnh tương đương) có chú ý đến liên kết giữa kết cấu chống đường hầm với khối đất xung quanh trong điều kiện trượt và không trượt. Ảnh hưởng của các thông số như chiều dày kết cấu chống, mô đun đàn hồi của đất cũng được khảo sát. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của điều kiện liên kết giữa kết cấu chống và khối đất đến chuyển vị của đường hầm hình chữ nhật cong chịu tải trọng động đất HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022) Ảnh hưởng của điều kiện liên kết giữa kết cấu chống và khối đất đến chuyển vị của đường hầm hình chữ nhật cong chịu tải trọng động đất Phạm Văn Vĩ1, Đỗ Xuân Hội1, Đỗ Ngọc Anh1, *, Đỗ Ngọc Thái1, Nguyễn Tiến Dũng2 1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất 2 Trường sỹ quan Công binhTÓM TẮT Công trình ngầm đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế - xã hội đất nước và đang được xây dựngvới tốc độ ngày càng tăng cho nhu cầu cần thiết mở rộng không gian ở các khu đô thị đông dân cư và cácthành phố lớn. Đường hầm tiết diện chữ nhật cong gần đây đã được sử dụng với ưu điểm là nâng cao hiệuquả sử dụng không gian bên trong và giảm được hiện tượng tập trung ứng suất tại các góc so với đườnghầm tiết diện hình tròn và hình chữ nhật. Một số nghiên cứu cho đường hầm tiết diện hình chữ nhật congđã được thực hiện nhưng mới chỉ tập trung vào đường hầm tiết diện chữ nhật cong chịu tải trọng tĩnh.Nghiên cứu cho loại tiết diện này khi chịu tải trọng động vẫn còn rất hạn chế.Bài báo này tập trung nghiên cứu trên mô hình số cho đường hầm tiết diện hình chữ nhật cong chịu tảitrọng động đất (tĩnh tương đương) có chú ý đến liên kết giữa kết cấu chống đường hầm với khối đất xungquanh trong điều kiện trượt và không trượt. Ảnh hưởng của các thông số như chiều dày kết cấu chống,mô đun đàn hồi của đất cũng được khảo sát. Kết quả cũng chỉ ra rằng điều kiện liên kết giữa kết cấuchống và khối đất xung quanh có ảnh hưởng lớn đến dịch chuyển trên chu vi của kết cấu chống đườnghầm.Từ khóa: Đường hầm tiết diện chữ nhật cong; tải trọng tĩnh tương đương; kết cấu chống đường hầm; môhình số.1. Đặt vấn đề Ứng xử của đường hầm tiết diện hình tròn và hình chữ nhật khi chịu tải trọng động đất đã được nghiêncứu bởi nhiều tác giả trong và ngoài nước (Wang, 1993; Penzien, 2000; Bobet, 2003; FHWA, 2004;Hashash và nnk, 2005; Naggar và nnk, 2008; Park và nnk, 2009; Sederat và nnk, 2009; Kouretzis và nnk,2013; Nguyen và nnk, 2019; Sun và nnk, 2020). Gần đây, Tsinidis và nnk. (2020) đã tổng hợp cácphương pháp nghiên cứu: phương pháp thực nghiệm, phương pháp giải tích và phương pháp số cho cácđường hầm tiết diện tròn và tiết diện chữ nhật khị chịu tải trọng động đất. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứunào được thực hiện cho đường hầm tiết diện chữ nhật cong khi chịu tải trọng động đất và thậm chí vẫncòn hạn chế khi chịu tải trọng tĩnh. Một vài nghiên cứu ứng xử của đường hầm tiết diện chữ nhật cong khi chịu tải trọng tĩnh thông quacác mô hình thực nghiệm với tỉ lệ thật, hoặc tỉ lệ thu nhỏ (Kashima và nnk, 1996; Zhang và nnk, 2017;Liu và nnk, 2018; Zhang và nnk, 2019), phân tích mô hình số (Do và nnk, 2020; Nguyen và nnk, 2020;Pham và nnk, 2022) và khi chịu tải trọng động đất thông qua mô hình số (Pham và nnk, 2021). Trong bài báo này, sử dụng mô hình số sai phân hữu hạn hai chiều để nghiên cứu ứng xử của đườnghầm tiết diện chữ nhật cong khi chịu tải trọng động đất. Nghiên cứu được thực hiện dựa trên việc xâydựng mô hình số cho tiết diện tròn (Do và nnk, 2015) hay xây dựng mô hình số cho đường hầm tiết diệnchữ nhật cong chịu tải trọng tĩnh tương đương (Pham và nnk, 2021). Các thông số ảnh hưởng như mô đunđàn hồi của đất và chiều dày của kết cấu chống (KCC) đường hầm đến ứng xử của đường hầm dưới tácdụng của tải trọng động đất được thực hiện. Nghiên cứu này đặc biệt chú ý đến sự khác biệt về chuyển vịcủa KCC đường hầm tiết diện chữ nhật cong khi xét đến liên kết giữa khối đất - KCC đường hầm trongđiều kiện trượt và không trượt.*Tác giả liên hệEmail: dongocanh@humg.edu.vn 8882. Mô phỏng số đường hầm tiết diện hình chữ nhật cong khi chịu tải trọng tĩnh tương đương2.1. Thông số mặt cắt ngang của đường hầm tiết diện chữ nhật cong Các thông số về mặt cắt ngang của đường hầm tiết diện chữ nhật cong trong nghiên cứu này được lấytừ đường hầm đã được xây dựng ở Thượng Hải, Trung Quốc (Do và nnk, 2020; Pham và nnk, 2021).Kích thước của đường hầm tiết diện chữ nhật cong có chiều rộng là 9,7 m và chiều cao là 7,2 m và códiện tích tiết diện đào 60 m2 (Hình 1). Đường hầm được chống giữ bằng kết cấu bê tông lắp ghép cóchiều dày 0,5 m. Trong nghiên cứu này, sử dụng KCC đường hầm là kết cấu chống liền khối, không xétđến ảnh hưởng của các mối nối giữa các đoạn KCC đường hầm. o1 (0, 6350) R9450 500 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của điều kiện liên kết giữa kết cấu chống và khối đất đến chuyển vị của đường hầm hình chữ nhật cong chịu tải trọng động đất HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022) Ảnh hưởng của điều kiện liên kết giữa kết cấu chống và khối đất đến chuyển vị của đường hầm hình chữ nhật cong chịu tải trọng động đất Phạm Văn Vĩ1, Đỗ Xuân Hội1, Đỗ Ngọc Anh1, *, Đỗ Ngọc Thái1, Nguyễn Tiến Dũng2 1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất 2 Trường sỹ quan Công binhTÓM TẮT Công trình ngầm đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế - xã hội đất nước và đang được xây dựngvới tốc độ ngày càng tăng cho nhu cầu cần thiết mở rộng không gian ở các khu đô thị đông dân cư và cácthành phố lớn. Đường hầm tiết diện chữ nhật cong gần đây đã được sử dụng với ưu điểm là nâng cao hiệuquả sử dụng không gian bên trong và giảm được hiện tượng tập trung ứng suất tại các góc so với đườnghầm tiết diện hình tròn và hình chữ nhật. Một số nghiên cứu cho đường hầm tiết diện hình chữ nhật congđã được thực hiện nhưng mới chỉ tập trung vào đường hầm tiết diện chữ nhật cong chịu tải trọng tĩnh.Nghiên cứu cho loại tiết diện này khi chịu tải trọng động vẫn còn rất hạn chế.Bài báo này tập trung nghiên cứu trên mô hình số cho đường hầm tiết diện hình chữ nhật cong chịu tảitrọng động đất (tĩnh tương đương) có chú ý đến liên kết giữa kết cấu chống đường hầm với khối đất xungquanh trong điều kiện trượt và không trượt. Ảnh hưởng của các thông số như chiều dày kết cấu chống,mô đun đàn hồi của đất cũng được khảo sát. Kết quả cũng chỉ ra rằng điều kiện liên kết giữa kết cấuchống và khối đất xung quanh có ảnh hưởng lớn đến dịch chuyển trên chu vi của kết cấu chống đườnghầm.Từ khóa: Đường hầm tiết diện chữ nhật cong; tải trọng tĩnh tương đương; kết cấu chống đường hầm; môhình số.1. Đặt vấn đề Ứng xử của đường hầm tiết diện hình tròn và hình chữ nhật khi chịu tải trọng động đất đã được nghiêncứu bởi nhiều tác giả trong và ngoài nước (Wang, 1993; Penzien, 2000; Bobet, 2003; FHWA, 2004;Hashash và nnk, 2005; Naggar và nnk, 2008; Park và nnk, 2009; Sederat và nnk, 2009; Kouretzis và nnk,2013; Nguyen và nnk, 2019; Sun và nnk, 2020). Gần đây, Tsinidis và nnk. (2020) đã tổng hợp cácphương pháp nghiên cứu: phương pháp thực nghiệm, phương pháp giải tích và phương pháp số cho cácđường hầm tiết diện tròn và tiết diện chữ nhật khị chịu tải trọng động đất. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứunào được thực hiện cho đường hầm tiết diện chữ nhật cong khi chịu tải trọng động đất và thậm chí vẫncòn hạn chế khi chịu tải trọng tĩnh. Một vài nghiên cứu ứng xử của đường hầm tiết diện chữ nhật cong khi chịu tải trọng tĩnh thông quacác mô hình thực nghiệm với tỉ lệ thật, hoặc tỉ lệ thu nhỏ (Kashima và nnk, 1996; Zhang và nnk, 2017;Liu và nnk, 2018; Zhang và nnk, 2019), phân tích mô hình số (Do và nnk, 2020; Nguyen và nnk, 2020;Pham và nnk, 2022) và khi chịu tải trọng động đất thông qua mô hình số (Pham và nnk, 2021). Trong bài báo này, sử dụng mô hình số sai phân hữu hạn hai chiều để nghiên cứu ứng xử của đườnghầm tiết diện chữ nhật cong khi chịu tải trọng động đất. Nghiên cứu được thực hiện dựa trên việc xâydựng mô hình số cho tiết diện tròn (Do và nnk, 2015) hay xây dựng mô hình số cho đường hầm tiết diệnchữ nhật cong chịu tải trọng tĩnh tương đương (Pham và nnk, 2021). Các thông số ảnh hưởng như mô đunđàn hồi của đất và chiều dày của kết cấu chống (KCC) đường hầm đến ứng xử của đường hầm dưới tácdụng của tải trọng động đất được thực hiện. Nghiên cứu này đặc biệt chú ý đến sự khác biệt về chuyển vịcủa KCC đường hầm tiết diện chữ nhật cong khi xét đến liên kết giữa khối đất - KCC đường hầm trongđiều kiện trượt và không trượt.*Tác giả liên hệEmail: dongocanh@humg.edu.vn 8882. Mô phỏng số đường hầm tiết diện hình chữ nhật cong khi chịu tải trọng tĩnh tương đương2.1. Thông số mặt cắt ngang của đường hầm tiết diện chữ nhật cong Các thông số về mặt cắt ngang của đường hầm tiết diện chữ nhật cong trong nghiên cứu này được lấytừ đường hầm đã được xây dựng ở Thượng Hải, Trung Quốc (Do và nnk, 2020; Pham và nnk, 2021).Kích thước của đường hầm tiết diện chữ nhật cong có chiều rộng là 9,7 m và chiều cao là 7,2 m và códiện tích tiết diện đào 60 m2 (Hình 1). Đường hầm được chống giữ bằng kết cấu bê tông lắp ghép cóchiều dày 0,5 m. Trong nghiên cứu này, sử dụng KCC đường hầm là kết cấu chống liền khối, không xétđến ảnh hưởng của các mối nối giữa các đoạn KCC đường hầm. o1 (0, 6350) R9450 500 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc Khoa học trái đất Phát triển bền vững Kết cấu chống Đường hầm hình chữ nhật Tải trọng động đất Mô hình sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 349 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 325 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 320 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 211 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 145 0 0