Ảnh hưởng của độ mặn và mật độ đến ương nuôi cá bống tượng (Oxyeleotris marmorata bleeker, 1852)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 806.35 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khảo sát “Ảnh hưởng của độ mặn và mật độ đến ương nuôi cá bống tượng (Oxyeleotris marmorata (Bleeker 1852)) giai đoạn 10 – 45 ngày tuổi” được thực hiện nhằm xác định một số điều kiện thích hợp trong ương nuôi cá bống tượng. Kết quả cho thấy việc ương cá bột cá bống tượng ở 10 ppt cho kết quả tăng trưởng và tỷ lệ sống tốt nhất so với việc ương ở 0ppt, 5ppt và 15ppt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của độ mặn và mật độ đến ương nuôi cá bống tượng (Oxyeleotris marmorata bleeker, 1852)93ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶNVÀ MẬT ĐỘ ĐẾN ƯƠNG NUÔI CÁ BỐNG TƯỢNG(OXYELEOTRIS MARMORATA BLEEKER, 1852)EFFECTS OF SALINITY AND STOCKING DENSITTY ON NURSING MARBLE GOBY(OXYELEOTRIS MARMORATA BLEEKER, 1852)Nguyễn Phú Hòa1, Võ Phương Tùng2, Nguyễn Văn Bảo11Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh,2Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tp. Hồ Chí MinhTÓM TẮTKhảo sát “Ảnh hưởng của độ mặn và mật độ đến ương nuôi cá bống tượng (Oxyeleotrismarmorata (Bleeker 1852)) giai đoạn 10 – 45 ngày tuổi” được thực hiện nhằm xác định một sốđiều kiện thích hợp trong ương nuôi cá bống tượng. Kết quả cho thấy việc ương cá bột cá bốngtượng ở 10 ppt cho kết quả tăng trưởng và tỷ lệ sống tốt nhất so với việc ương ở 0ppt, 5ppt và15ppt. Cá bống tượng (từ 3 – 30 ngày tuổi) được ương ở mật độ 15 con/L là tốt nhất; ở giai đoạn30 – 45 ngày tuổi, nghiệm thức ương 200 con/m2 là nghiệm thức có kết quả về tăng trưởng và tỷ lệsống của cá bống tượng tốt nhất.Từ khóa: cá bống tượng, độ mặn, mật độ, tăng trưởng, tỷ lệ sốngABSTRACTThe investigation of “Effect of salinity and stocking density on nursing marble goby (Oxyeleotrismarmorata (Bleeker 1852)” was carried out to find out the suitable conditions in nursing marblegoby. The results showed that goby fry (from 10 – 45 days-old) were nursed at 10 ppt gave thebest growth and survival compared to them that were nursed at 0 ppt, 5 ppt and 15 ppt. Marblegoby (from 3 – 45 days-old) were stock at 15 fish/L give the best performance; in period of age of30 – 45 days old, treatment of nursing 200 fish/m2 got the best results in growth and survival ofmarble goby.Keywords: marble goby, salinity, stocking density, growth rate, survival rateĐẶT VẤN ĐỀƯơng nuôi cá bống tượng còn nhiều khókhăn, trở ngại về con giống, thức ăn, kĩ thuậtnuôi và bệnh, trong đó vấn đề khó khăn nhấthiện nay là sản xuất giống cá bống tượng. Mặcdù đã thành công trong quá trình sản xuất giốngcá bống tượng nhưng tỉ lệ sống còn thấp, đặcbiệt là giai đoạn sau khi tiêu hết noãn hoàngcho đến 30 ngày tuổi (31,9 %) (Nguyễn MạnhHùng và Phạm Khánh, 1999). Một nghiêncứu khác của Tô Châu Hùng Luân (2008) chothấy tỉ lệ sống sau 30 ngày tuổi là 5,1 – 25,8%. Phạm Thanh Liêm (2001) đã nâng cao tỉlệ sống cá bống tượng giai đoạn dưới 10 ngàytuổi bằng cách ương nuôi trong môi trườngnước xanh, kết hợp bổ sung probiotic bacteria.Phương pháp này giúp gia tăng tỉ lệ sống caohơn hẳn so với nghiệm thức đối chứng khôngTạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 2/2018bổ sung probiotic, từ đó có thể thấy việc bổsung probiotic vào môi trường ương nuôi cábống tượng giai đoạn dưới 10 ngày tuổi là rấtquan trọng. Huỳnh Hiếu Lộc (2009) đã bố trí thínghiệm với cá bống tượng có khối lượng trungbình từ 12,63 ± 2,35 đến 13,21 ± 2,48 g/conđược thuần hóa độ mặn 2 ppt mỗi ngày cho đếnkhi đạt độ mặn 5 ppt, 10 ppt, 15 ppt, 20 ppt vàđối chứng là 0 ppt. Kết quả cho thấy sau 1 và 2tháng nuôi ở độ mặn 15 ppt và 20 ppt cá tăngtrưởng chiều dài và khối lượng thấp nhất, độmặn 0 ppt và 5 ppt cá có tăng trưởng tốt hơn cáở độ mặn 10 ppt, tuy nhiên sau 3 tháng nuôi chothấy cá ở độ mặn 10 ppt có tăng trưởng chiềudài và khối lượng cao nhất. Tỉ lệ sống cá bốngtượng sau 90 ngày nuôi ở độ mặn 0 ppt, 5 ppt,10 ppt là 68,67 %, 95,33 % và 89,33 %, nhưvậy độ mặn 5 ppt và 10 ppt là môi trường thíchhợp cho cá sinh sống và phát triển. Ngoài ra, cáTrường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh94bống tượng giống ít có biểu hiện bệnh ở độ mặn3 - 10 ppt (Hoa, NP. and Yi Y., 2010).toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức, mỗi nghiệmthức lặp lại 3 lần, cụ thể như sau:Vì thế, nghiên cứu này được thực hiện vớimong muốn nâng cao tỉ lệ sống cũng như cảithiện tốc độ tăng trưởng cá bống tượng, đặc biệtgiai đoạn từ 10 đến 45 ngày tuổi bằng việc xácđịnh độ mặn và mật độ ương nuôi thích hợp.+ Giai đoạn 10 – 30 ngày tuổi: cá được 10ngày tuổi, được uơng nuôi theo độ mặn củatừng nghiệm thức, ở NT 2, 3 và 4: 3 ngày tăng5 ppt đến khi đạt độ mặn của từng nghiệm thức.Nghiệm thức 1 (NT1): Độ mặn 0 ppt; Nghiệmthức 2 (NT2): Độ mặn 5 ppt; Nghiệm thức 3(NT3): Độ mặn 10 ppt; Nghiệm thức 4 (NT4):Độ mặn 15 pptVẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨUNghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của độ mặnđến ương nuôi cá bống tượng (Oxyeleotrismarmorata Bleeker 1852) từ 10 đến 45 ngàytuổi” được thực hiện tại Trạm Thủy sản AnNghĩa, thuộc Chi cục Thủy sản Tp. Hồ ChíMinh, xã An Thới Đông, huyện Cần Giờ, Thànhphố Hồ Chí Minh.Điều kiện thí nghiệm: Cá bống tượng 3ngày tuổi sau khi nở (dph) được ương với mậtđộ 10 con/L. Cá bống tượng 15 ngày tuổi saukhi nở (dph) được ương với mật độ 5 con/L. Cábống tượng 30 ngày tuổi được nuôi ở mật độương 200 con/m2. Cá bống tượng được ươngnuôi trong các bể kính kích thước 60 cm*40cm*40 cm, chiều cao cột nước 35 cm, thể tíchnước là 84 lít; các bể được sục khí nhẹ liên tục.Nước cấp được trữ vào bể xi măng trong 2 ngàytrong điều kiện sục khí liên tục trước khi đượccung cấp vào các bể thí nghiệm. Thí nghiệmsử dụng nước biển có độ mặn 30 - 33 ppt đượckhử trùng và điều chỉnh về 10 ppt cho đầu thínghiệm. Độ mặn môi trường khác nhau tại cácnghiệm thức sẽ được điều chỉnh theo nguyên tắctăng/giảm 5 ppt sau mỗi 3 ngày. Thức ăn trongthí nghiệm là Luân trùng, Moina, trùn chỉ, trongđó: Luân trùng B. angularis được làm giàu với(n–3) HUFA bằng cách bổ sung 0,6 g A1DHAtrong 1 lít nước có chứa khoảng 500.000 luântrùng. Quá trình giàu hóa trong 6 giờ. Trongquá trình giàu hóa luân trùng, nước được duytrì ôxy hòa tan ở mức > 4 ppm bằng cách sụckhí liên tục. Mật độ Artemia và Moina ở đầumỗi thời điểm cho ăn là 10 cá thể/mL; Trùn chỉđược rửa bằng muối 3% và sau đó được rửa tràntrong thau qua đêm.Bố trí thí nghiệmThí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của độmặn đến ương cá bống tượng được bố trí hoànTạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 2/2018+ Giai đoạn 30 – 45 ngày tuổi: cá đượcương ở độ mặn 10 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của độ mặn và mật độ đến ương nuôi cá bống tượng (Oxyeleotris marmorata bleeker, 1852)93ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶNVÀ MẬT ĐỘ ĐẾN ƯƠNG NUÔI CÁ BỐNG TƯỢNG(OXYELEOTRIS MARMORATA BLEEKER, 1852)EFFECTS OF SALINITY AND STOCKING DENSITTY ON NURSING MARBLE GOBY(OXYELEOTRIS MARMORATA BLEEKER, 1852)Nguyễn Phú Hòa1, Võ Phương Tùng2, Nguyễn Văn Bảo11Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh,2Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tp. Hồ Chí MinhTÓM TẮTKhảo sát “Ảnh hưởng của độ mặn và mật độ đến ương nuôi cá bống tượng (Oxyeleotrismarmorata (Bleeker 1852)) giai đoạn 10 – 45 ngày tuổi” được thực hiện nhằm xác định một sốđiều kiện thích hợp trong ương nuôi cá bống tượng. Kết quả cho thấy việc ương cá bột cá bốngtượng ở 10 ppt cho kết quả tăng trưởng và tỷ lệ sống tốt nhất so với việc ương ở 0ppt, 5ppt và15ppt. Cá bống tượng (từ 3 – 30 ngày tuổi) được ương ở mật độ 15 con/L là tốt nhất; ở giai đoạn30 – 45 ngày tuổi, nghiệm thức ương 200 con/m2 là nghiệm thức có kết quả về tăng trưởng và tỷ lệsống của cá bống tượng tốt nhất.Từ khóa: cá bống tượng, độ mặn, mật độ, tăng trưởng, tỷ lệ sốngABSTRACTThe investigation of “Effect of salinity and stocking density on nursing marble goby (Oxyeleotrismarmorata (Bleeker 1852)” was carried out to find out the suitable conditions in nursing marblegoby. The results showed that goby fry (from 10 – 45 days-old) were nursed at 10 ppt gave thebest growth and survival compared to them that were nursed at 0 ppt, 5 ppt and 15 ppt. Marblegoby (from 3 – 45 days-old) were stock at 15 fish/L give the best performance; in period of age of30 – 45 days old, treatment of nursing 200 fish/m2 got the best results in growth and survival ofmarble goby.Keywords: marble goby, salinity, stocking density, growth rate, survival rateĐẶT VẤN ĐỀƯơng nuôi cá bống tượng còn nhiều khókhăn, trở ngại về con giống, thức ăn, kĩ thuậtnuôi và bệnh, trong đó vấn đề khó khăn nhấthiện nay là sản xuất giống cá bống tượng. Mặcdù đã thành công trong quá trình sản xuất giốngcá bống tượng nhưng tỉ lệ sống còn thấp, đặcbiệt là giai đoạn sau khi tiêu hết noãn hoàngcho đến 30 ngày tuổi (31,9 %) (Nguyễn MạnhHùng và Phạm Khánh, 1999). Một nghiêncứu khác của Tô Châu Hùng Luân (2008) chothấy tỉ lệ sống sau 30 ngày tuổi là 5,1 – 25,8%. Phạm Thanh Liêm (2001) đã nâng cao tỉlệ sống cá bống tượng giai đoạn dưới 10 ngàytuổi bằng cách ương nuôi trong môi trườngnước xanh, kết hợp bổ sung probiotic bacteria.Phương pháp này giúp gia tăng tỉ lệ sống caohơn hẳn so với nghiệm thức đối chứng khôngTạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 2/2018bổ sung probiotic, từ đó có thể thấy việc bổsung probiotic vào môi trường ương nuôi cábống tượng giai đoạn dưới 10 ngày tuổi là rấtquan trọng. Huỳnh Hiếu Lộc (2009) đã bố trí thínghiệm với cá bống tượng có khối lượng trungbình từ 12,63 ± 2,35 đến 13,21 ± 2,48 g/conđược thuần hóa độ mặn 2 ppt mỗi ngày cho đếnkhi đạt độ mặn 5 ppt, 10 ppt, 15 ppt, 20 ppt vàđối chứng là 0 ppt. Kết quả cho thấy sau 1 và 2tháng nuôi ở độ mặn 15 ppt và 20 ppt cá tăngtrưởng chiều dài và khối lượng thấp nhất, độmặn 0 ppt và 5 ppt cá có tăng trưởng tốt hơn cáở độ mặn 10 ppt, tuy nhiên sau 3 tháng nuôi chothấy cá ở độ mặn 10 ppt có tăng trưởng chiềudài và khối lượng cao nhất. Tỉ lệ sống cá bốngtượng sau 90 ngày nuôi ở độ mặn 0 ppt, 5 ppt,10 ppt là 68,67 %, 95,33 % và 89,33 %, nhưvậy độ mặn 5 ppt và 10 ppt là môi trường thíchhợp cho cá sinh sống và phát triển. Ngoài ra, cáTrường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh94bống tượng giống ít có biểu hiện bệnh ở độ mặn3 - 10 ppt (Hoa, NP. and Yi Y., 2010).toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức, mỗi nghiệmthức lặp lại 3 lần, cụ thể như sau:Vì thế, nghiên cứu này được thực hiện vớimong muốn nâng cao tỉ lệ sống cũng như cảithiện tốc độ tăng trưởng cá bống tượng, đặc biệtgiai đoạn từ 10 đến 45 ngày tuổi bằng việc xácđịnh độ mặn và mật độ ương nuôi thích hợp.+ Giai đoạn 10 – 30 ngày tuổi: cá được 10ngày tuổi, được uơng nuôi theo độ mặn củatừng nghiệm thức, ở NT 2, 3 và 4: 3 ngày tăng5 ppt đến khi đạt độ mặn của từng nghiệm thức.Nghiệm thức 1 (NT1): Độ mặn 0 ppt; Nghiệmthức 2 (NT2): Độ mặn 5 ppt; Nghiệm thức 3(NT3): Độ mặn 10 ppt; Nghiệm thức 4 (NT4):Độ mặn 15 pptVẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨUNghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của độ mặnđến ương nuôi cá bống tượng (Oxyeleotrismarmorata Bleeker 1852) từ 10 đến 45 ngàytuổi” được thực hiện tại Trạm Thủy sản AnNghĩa, thuộc Chi cục Thủy sản Tp. Hồ ChíMinh, xã An Thới Đông, huyện Cần Giờ, Thànhphố Hồ Chí Minh.Điều kiện thí nghiệm: Cá bống tượng 3ngày tuổi sau khi nở (dph) được ương với mậtđộ 10 con/L. Cá bống tượng 15 ngày tuổi saukhi nở (dph) được ương với mật độ 5 con/L. Cábống tượng 30 ngày tuổi được nuôi ở mật độương 200 con/m2. Cá bống tượng được ươngnuôi trong các bể kính kích thước 60 cm*40cm*40 cm, chiều cao cột nước 35 cm, thể tíchnước là 84 lít; các bể được sục khí nhẹ liên tục.Nước cấp được trữ vào bể xi măng trong 2 ngàytrong điều kiện sục khí liên tục trước khi đượccung cấp vào các bể thí nghiệm. Thí nghiệmsử dụng nước biển có độ mặn 30 - 33 ppt đượckhử trùng và điều chỉnh về 10 ppt cho đầu thínghiệm. Độ mặn môi trường khác nhau tại cácnghiệm thức sẽ được điều chỉnh theo nguyên tắctăng/giảm 5 ppt sau mỗi 3 ngày. Thức ăn trongthí nghiệm là Luân trùng, Moina, trùn chỉ, trongđó: Luân trùng B. angularis được làm giàu với(n–3) HUFA bằng cách bổ sung 0,6 g A1DHAtrong 1 lít nước có chứa khoảng 500.000 luântrùng. Quá trình giàu hóa trong 6 giờ. Trongquá trình giàu hóa luân trùng, nước được duytrì ôxy hòa tan ở mức > 4 ppm bằng cách sụckhí liên tục. Mật độ Artemia và Moina ở đầumỗi thời điểm cho ăn là 10 cá thể/mL; Trùn chỉđược rửa bằng muối 3% và sau đó được rửa tràntrong thau qua đêm.Bố trí thí nghiệmThí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của độmặn đến ương cá bống tượng được bố trí hoànTạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 2/2018+ Giai đoạn 30 – 45 ngày tuổi: cá đượcương ở độ mặn 10 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Ảnh hưởng của độ mặn Mật độ đến ương Nuôi cá bống tượng Tỷ lệ sống Oxyeleotris marmorata bleekerGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0 -
9 trang 167 0 0