Ảnh hưởng của Florua trong nước ngầm đến sức khỏe cộng đồng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.63 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kế thừa số liệu đã phân tích chất lượng nước đã có, từ đó nghiên cứu mới về tình hình sử dụng nước của người dân và ảnh hưởng của Florua trong nước ngầm đến sức khỏe cộng đồng. Nguồn nước ngầm đóng vai trò hết sức quan trọng, tuy nhiên nguồn nước ngầm hiện nay có hàm lượng Florua vẫn chưa được kiểm soát một cách chặt chẽ. Các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra khá nhiều căn bệnh khác nhau đặc biệt là ảnh hưởng đến răng miệng mà nguyên nhân chính là từ việc sử dụng nước ngầm có hàm lượng Florua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của Florua trong nước ngầm đến sức khỏe cộng đồng ẢNH HƢỞNG CỦA FLORUA TRONG NƢỚC NGẦM ĐẾN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Trần Thị Kim Ngân GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam Viện Khoa học Ứng dụng Hutech, trường Đại học Công nghệ Tp.HCM, Việt NamTÓM TẮTKế thừa số liệu đã phân tích chất lượng nước đã có, từ đó nghiên cứu mới về tình hình sử dụng nướccủa người dân và ảnh hưởng của Florua trong nước ngầm đến sức khỏe cộng đồng. Nguồn nước ngầmđóng vai trò hết sức quan trọng, tuy nhiên nguồn nước ngầm hiện nay có hàm lượng Florua vẫn chưađược kiểm soát một cách chặt chẽ. Các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra khá nhiều căn bệnh khác nhau đặcbiệt là ảnh hưởng đến răng miệng mà nguyên nhân chính là từ việc sử dụng nước ngầm có hàm lượngFlorua. Số liệu phân tích chất lượng nước ngầm cho mục đích sinh hoạt cho thấy, chất lượng nước ngầmở một số địa phương tỉnh Bạc Liêu có hàm lượng Florua trong nước ngầm cao, vì thế việc tổng quan cáccác nghiên cứu liên quan đến ảnh hưởng của Flour trong nước ngầm đến sức khỏe cộng đồng là hết sứccần thiết nhằm làm cơ sở cho thực hiện đề tài đánh giá rủi ro sức khỏe của người dân sử dụng nướcngầm tại Thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu.Từ khóa: Bạc Liêu, Florua, Fluorosis, nước ngầm, răng miệng.1. ĐẶT VẤN ĐỀNước là một thành phần thiết yếu của cuộc sống, nước có vai trò vô cùng quan trọng và lợi ích to lớn,nhưng nó cũng là nguồn gây bệnh cho con người nếu nguồn nước đó là nhiễm bẩn. Ngày nay, khoảng80% các bệnh xuất hiện trên thế giới có nguyên nhân từ nguồn nước uống kém chất lượng. Ô nhiễmfluoride trong nước uống chiếm tới 65% trong tất cả các nguyên nhân gây ra hiện tượng nhiễm độcfluoride răng (bệnh fluorosis: là bệnh thường gây nên do sử dụng nước uống có nồng độ fluoride cao làmrăng bị nhiễm độc mãn tính bởi tác nhân fluoride, xuất hiện những đóm nâu, đen trên răng và có thể hìnhthành các mảng, lỗ gây hại cho men răng) trên thế giới. Fluoride là một vi chất dinh dưỡng tham gia vàocác quá trình phát triển răng, tạo ngà răng và men răng. Fluoride trong nước uống được biết đến với cảảnh hưởng có lợi và có hại cho sức khỏe con người, thừa hay thiếu fluoride đều có hại cho cơ thể. Theokhuyến cáo của tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì giá trị giới hạn của fluoride trong nước uống là 1,5 mg/L.Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng nước có chứa khoảng 1,2 mg/L fluoride có thể làm chắc men răng. Nếuhàm lượng fluoride thấp hơn 0,5 mg/L có thể dễ mắc các bệnh sâu răng.Ngược lại, khi hàm lượng fluoride cao trên 1,5 mg/L có thể gây ăn mòn men răng, giòn và mục răng, làmđen răng hoặc đóm răng, ảnh hưởng đến thận và tuyến giáp. Hàm lượng fluoride trên 4 mg/L còn gây ảnhhưởng nghiêm trọng đến hệ xương và có thể gây ung thư [2].2. NGUỒN GỐC VÀ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM FLORUAFlorua trong tự nhiên tồn tại ở dạng hợp chất có trong men răng, trong lá một số cây. Phần lớn Flo tậptrung trong hai khoáng vật là florit (CaF2) và crilit (Na3AlF6 hay AlF3.3NaF).Chiếm 0,08% khối lượng vỏ trái đất. Florua ít tồn tại ở dạng đơn chất mà thường ở trạng thái ion hoặckết hợp với các nguyên tố hóa học khác trong khoáng vật. Các khoáng vật độc lập của F gồm: fluorit(CaF2), topaz (Al2SiO4(F,OH)2), cryolit (Na3AlF6). Florua cũng tham gia vào các khoáng vật khác như: 863mica, amphibol, fluorit, tourmalin, apatit, villiaumit, fluorapatit,… Trong các dạng tồn tại trên của Flo, chỉ cóhai loại giá trị công nghiệp là fluorit và apatit.Hoạt động nhiệt dịch liên quan với các đá magma và phun trào axit là một quá trình vận chuyển Flo từmột nguồn dưới sâu lên gần mặt đất để hình thành các mỏ florit nhiệt dịch trong điều kiện địa chất thuậnlợi, đồng thời tạo nên nguồn nước khoáng silic-florua và phát tán Flo vào môi trường nước dưới đất. Cácđứt gãy sâu, các đới dập vỡ kiến tạo và những kênh truyền dẫn nước có Flo.Các nguồn nước khoáng, nước nóng có thể vận động ngầm theo các hệ thống đứt gãy, khe nứt trong cácđá mang theo F có trong đá và phát tán Flo ra xung quanh (các nguồn nước nóng ở Đồng Xuân Phú Yênchứa hàm lượng Flo cao 16-17 mg/l). Các hoạt động núi lửa cũng cung cấp Flo cho khí quyển (HF chiếm2,5% thể tích khói núi lửa ở Hawai). Bởi vậy, trong các vùng hoạt động núi lửa cổ và hiện tại thì nước, đấtvà đá thường giàu Flo. Hàm lượng Flo trong các hợp phần của các vùng này cũng như vùng có nướcnóng kiềm, vùng có vỏ phong hóa trên mỏ Florit, quặng phosphorit, apati,… đều giàu F hơn các vùng -2 -3khác, chẳng hạn nước dưới đất ở đây có thể chứa tới n.10 – n.10 gF/l.Quá trình phong hóa các đá, đặc biệt là đá magma axit, quặng Flo, quặng phosphorit giải phóng, hòa tanFlo trong đá hoặc quặng đi vào nước, làm cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của Florua trong nước ngầm đến sức khỏe cộng đồng ẢNH HƢỞNG CỦA FLORUA TRONG NƢỚC NGẦM ĐẾN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Trần Thị Kim Ngân GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam Viện Khoa học Ứng dụng Hutech, trường Đại học Công nghệ Tp.HCM, Việt NamTÓM TẮTKế thừa số liệu đã phân tích chất lượng nước đã có, từ đó nghiên cứu mới về tình hình sử dụng nướccủa người dân và ảnh hưởng của Florua trong nước ngầm đến sức khỏe cộng đồng. Nguồn nước ngầmđóng vai trò hết sức quan trọng, tuy nhiên nguồn nước ngầm hiện nay có hàm lượng Florua vẫn chưađược kiểm soát một cách chặt chẽ. Các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra khá nhiều căn bệnh khác nhau đặcbiệt là ảnh hưởng đến răng miệng mà nguyên nhân chính là từ việc sử dụng nước ngầm có hàm lượngFlorua. Số liệu phân tích chất lượng nước ngầm cho mục đích sinh hoạt cho thấy, chất lượng nước ngầmở một số địa phương tỉnh Bạc Liêu có hàm lượng Florua trong nước ngầm cao, vì thế việc tổng quan cáccác nghiên cứu liên quan đến ảnh hưởng của Flour trong nước ngầm đến sức khỏe cộng đồng là hết sứccần thiết nhằm làm cơ sở cho thực hiện đề tài đánh giá rủi ro sức khỏe của người dân sử dụng nướcngầm tại Thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu.Từ khóa: Bạc Liêu, Florua, Fluorosis, nước ngầm, răng miệng.1. ĐẶT VẤN ĐỀNước là một thành phần thiết yếu của cuộc sống, nước có vai trò vô cùng quan trọng và lợi ích to lớn,nhưng nó cũng là nguồn gây bệnh cho con người nếu nguồn nước đó là nhiễm bẩn. Ngày nay, khoảng80% các bệnh xuất hiện trên thế giới có nguyên nhân từ nguồn nước uống kém chất lượng. Ô nhiễmfluoride trong nước uống chiếm tới 65% trong tất cả các nguyên nhân gây ra hiện tượng nhiễm độcfluoride răng (bệnh fluorosis: là bệnh thường gây nên do sử dụng nước uống có nồng độ fluoride cao làmrăng bị nhiễm độc mãn tính bởi tác nhân fluoride, xuất hiện những đóm nâu, đen trên răng và có thể hìnhthành các mảng, lỗ gây hại cho men răng) trên thế giới. Fluoride là một vi chất dinh dưỡng tham gia vàocác quá trình phát triển răng, tạo ngà răng và men răng. Fluoride trong nước uống được biết đến với cảảnh hưởng có lợi và có hại cho sức khỏe con người, thừa hay thiếu fluoride đều có hại cho cơ thể. Theokhuyến cáo của tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì giá trị giới hạn của fluoride trong nước uống là 1,5 mg/L.Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng nước có chứa khoảng 1,2 mg/L fluoride có thể làm chắc men răng. Nếuhàm lượng fluoride thấp hơn 0,5 mg/L có thể dễ mắc các bệnh sâu răng.Ngược lại, khi hàm lượng fluoride cao trên 1,5 mg/L có thể gây ăn mòn men răng, giòn và mục răng, làmđen răng hoặc đóm răng, ảnh hưởng đến thận và tuyến giáp. Hàm lượng fluoride trên 4 mg/L còn gây ảnhhưởng nghiêm trọng đến hệ xương và có thể gây ung thư [2].2. NGUỒN GỐC VÀ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM FLORUAFlorua trong tự nhiên tồn tại ở dạng hợp chất có trong men răng, trong lá một số cây. Phần lớn Flo tậptrung trong hai khoáng vật là florit (CaF2) và crilit (Na3AlF6 hay AlF3.3NaF).Chiếm 0,08% khối lượng vỏ trái đất. Florua ít tồn tại ở dạng đơn chất mà thường ở trạng thái ion hoặckết hợp với các nguyên tố hóa học khác trong khoáng vật. Các khoáng vật độc lập của F gồm: fluorit(CaF2), topaz (Al2SiO4(F,OH)2), cryolit (Na3AlF6). Florua cũng tham gia vào các khoáng vật khác như: 863mica, amphibol, fluorit, tourmalin, apatit, villiaumit, fluorapatit,… Trong các dạng tồn tại trên của Flo, chỉ cóhai loại giá trị công nghiệp là fluorit và apatit.Hoạt động nhiệt dịch liên quan với các đá magma và phun trào axit là một quá trình vận chuyển Flo từmột nguồn dưới sâu lên gần mặt đất để hình thành các mỏ florit nhiệt dịch trong điều kiện địa chất thuậnlợi, đồng thời tạo nên nguồn nước khoáng silic-florua và phát tán Flo vào môi trường nước dưới đất. Cácđứt gãy sâu, các đới dập vỡ kiến tạo và những kênh truyền dẫn nước có Flo.Các nguồn nước khoáng, nước nóng có thể vận động ngầm theo các hệ thống đứt gãy, khe nứt trong cácđá mang theo F có trong đá và phát tán Flo ra xung quanh (các nguồn nước nóng ở Đồng Xuân Phú Yênchứa hàm lượng Flo cao 16-17 mg/l). Các hoạt động núi lửa cũng cung cấp Flo cho khí quyển (HF chiếm2,5% thể tích khói núi lửa ở Hawai). Bởi vậy, trong các vùng hoạt động núi lửa cổ và hiện tại thì nước, đấtvà đá thường giàu Flo. Hàm lượng Flo trong các hợp phần của các vùng này cũng như vùng có nướcnóng kiềm, vùng có vỏ phong hóa trên mỏ Florit, quặng phosphorit, apati,… đều giàu F hơn các vùng -2 -3khác, chẳng hạn nước dưới đất ở đây có thể chứa tới n.10 – n.10 gF/l.Quá trình phong hóa các đá, đặc biệt là đá magma axit, quặng Flo, quặng phosphorit giải phóng, hòa tanFlo trong đá hoặc quặng đi vào nước, làm cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Florua trong nước ngầm Bảo vệ sức khỏe cộng đồng Ô nhiễm Florua Phơi nhiễm fluoride Cơ chế hoạt động của FloruaTài liệu liên quan:
-
13 trang 34 0 0
-
280 trang 33 0 0
-
15 trang 15 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Tái sử dụng nguồn cơm thừa để sản xuất phân bón lá
150 trang 12 0 0 -
HỒ SƠ NHIỄM THỰC CẦU KHUẨN TRONG SỮA
2 trang 12 0 0 -
Ứng dụng vật liệu nano bạc trong xử lý nước sinh hoạt và ăn uống
4 trang 10 0 0 -
Bài giảng Chăm sóc sức khỏe cộng đồng: Bài 1 - Phạm Thị Mỹ Dung
63 trang 10 0 0 -
6 trang 9 0 0
-
Thực trạng vệ sinh môi trường tại các hộ gia đình ở huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng
13 trang 7 0 0 -
7 trang 7 0 0