Danh mục

Ảnh hưởng của gia đình đến sự phát triển nhân cách của trẻ

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 198.52 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới. Sự phát triển về kinh tế, xã hội đang đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với hệ thống giáo dục. Nghị quyết trung ương IV khóa VII( tháng11/1993) về tiếp tục sự nghiệp giáo dục chỉ rõ: “Phải xác định rõ mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục và đào tạo. Toàn bộ hệ thống giáo dục phải hướng vào mục tiêu đào tạo những con người có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của gia đình đến sự phát triển nhân cách của trẻ A - PHẦN MỞ ĐẦU I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1/Cơ sở lý luận: Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới. Sự phát triển về kinh tế, xã hộiđang đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với hệ thống giáo dục. Nghị quyết trungương IV khóa VII( tháng11/1993) về tiếp tục sự nghiệp giáo dục chỉ rõ: “Phải xácđịnh rõ mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp giáodục và đào tạo. Toàn bộ hệ thống giáo dục phải hướng vào mục tiêu đào tạonhững con người có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, laođộng tự chủ, sáng tạo, có kỹ thuật, giàu lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội,sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước vào những năm 90 vàchuẩn bị cho tương lai.” Để đạt được mục tiêu này, giáo dục nhà trường chỉ là một phần, còn cần cósự giáo dục ngoài xã hội và trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhàtrường được tốt hơn.Giáo dục trong nhà trường dù tốt đến mấy, nhưng thiếu giáocục trong nhà trường và ngoài xã hội, thì kết quả giáo dục cũng không hoàntoàn”.(Bài nói của Hồ Chủ Tịch tại hội nghị cán bộ Đảng trong ngành giáo dụcngày 3-8/6/1957).Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của mỗi conngười, nhất là tuổi ấu thơ của mỗi cuộc đời, thì gia đình luôn là chiếc nôi ấp ủ cảvề thể chất lẫn tâm hồn.Gia đình là môi trường sống, môi trường giáo dục suốtcuộc đời của sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi con người.Tác độngcủa con người rất to lớn đối với mỗi thành viên trong gia đình, nhất là đối với lứatuổi học sinh tiểu học. Trong gia đình, cha mẹ, anh em... các mỗi quan hệ này luôn chi phối, ảnhhưởng đến quả trình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ.Cha mẹ là ngườithầy giáo đầu tiên của con cái họ, là người đặt nền tảng nhân cách cho con cái họ. Trẻ tiếp xúc với các chuẩn mực đầu tiên từ cha mẹ, từ những mối quan hệ phứchợp của gia đình.Trình độ văn hóa chính trị, đạo đức,lý tưởng sống, hành vi, kinhnghiệm hành vi giao tiếp của cha mẹ, của các mối quan hệ trong gia đình luônluôn ảnh hưởng trực tiếp, ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự hình thành và phát triểnnhân cách của trẻ. Môi trường sống, điều kiện kinh tế, mọi sinh hoạt văn hóa của các thànhviên trong gia đình, sự quan tâm của cha mẹ đối với sự tu dưỡng, rèn luyện, tìnhcảm của cha mẹ đối với con cái, sự trưởng thành của con cái.... hết thảy đều ảnhhưởng trực tiếp đến đời sống tâm lý của trẻ.Đó chính là nền móng đầu tiên vàcũng chính động lực thôi thúc trẻ hoàn thiện nhân cách.Ảnh hưởng của gia đìnhcó hai chiều hướng, nếu gia đình tốt thực sự là môi trường giáo dục thì những dấuấn tốt sẽ khắc sâu trong tâm khảm của trẻ và sẽ là động lực vô biên tạo nên bảnlĩnh thông minh,sáng tạo trong cuộc đấu tranh với cái tầm thường, cái xấu xa, cáiác...để trở thành” người”.Kết quả nghiên cứu và thực tiễn cuộc sống cho thấy,những con người chân chính phần nhiều được trưởng thành trong quan hệ giađình lành mạnh, tốt đẹp, cha mẹ là những người công dân có nhân cách.Người tahỏi cụ Ỗcana Apđêpra Xukhômlinxcaia 90 tuổi rằng:”Có những bí mật về giáodục trong gia đình hay không?”.Bà cụ trả lời:”không, đơn giản là phải nghiêmkhắc với chính mình, có trách nhiệm đối với bản thân và gia đình về những lờinói và hành động của mình và có hành động đừng nóng nảy, bộp chộp “.9142tình huống giáo dục và gia đình,E-Ĩec-May-Cơ, nhà xuất bản giáo dục 1991, trang25).Ngược laij, những gia đình có mỗi quan hệ không lành mạnh, cha mẹ khôngphải là những mẫu mực về những nhân cách và xã hội, không có phương phápnuôi dạy con đúng đắn...sẽ để lại những dấu ấn không lành mạnh, sẽ dấn đếnnhững sai lệch về nhân cách ở đứa trẻ.Đến một lúc nào đó có điều kiện khi đếntuổi trưởng thành, những đứa trẻ này sẽ mắc những sai lầm trong cuộc sống.Thựctiễn cuộc sống đã cho thấy rằng, có một số người khi còn niên thiếu hoặc đến khithành niên đã mắc phải những thiếu sót, có những biểu hiện lệch lạc, thậm chíphạm pháp ...thì một trong những nguyên nhân dẫn đến những biểu hiện ấy là dogia đình đã không để lại ở họ những dấu ấn tốt đẹp, để tạo ra sức mạnh – cái độnglực của quả trình lựa chọn và điều chỉnh quá trình nhận thức, hành vi, tình cảmcủa mình. 2/ Cơ sở thực tiễn: Đất nước ta với nền kinh tế thị trường,mở cửa,giao lưu,hôi nhập thế giới,bên cạnh những mặt tích cực cũng có những mặt tiêu cực nảy sinh.Trong xã hộixuất hiện một số bộ phận sống chạy theo đồng tiền và lợi nhuận kinh tế vô điềukiện.Một số do lối sóng thực dụng, tha hóa, phong cách sống ‘ tây hóa’. Do đó nócó phần ảnh hưởng đến quá trình phát triển nhân cách của trẻ, đặc biệt là học sinhở lứa tuổi tiểu học. Trong quá trình giảng dạy tại trường tiểu học phú lộc cùng với những nhậnthức của bản thân về vai trò của gia đình trong công tác giáo dục học sinh tiểuhọc, chúng tôi nhận thấy rằng, để giáo dục trẻ tốt, mỗi cha mẹ học sinh cần phảinhận thức đúng, rõ được trách nhiệm về vai trò củ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: