Danh mục

Ảnh hưởng của gốc ghép cho đến năng suất và khả năng chống bệnh với cà chua vụ đông xuân sớm năm 2007 tại Thái Nguyên

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 176.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Biện pháp này tuy không còn mới mẻ, nhưng chưa được triển khai phổ biến, rộng khắp, đặc biệt ở Thái Nguyên chưa ai nghiên cứu. Xuất phát từ thực tế sản xuất, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ứng dụng phương pháp ghép trong sản xuất cà chua, với mục đích xác định tổ hợp ghép cà chua thích hợp nhằm sản xuất cà chua trái vụ tại Thái Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của gốc ghép cho đến năng suất và khả năng chống bệnh với cà chua vụ đông xuân sớm năm 2007 tại Thái Nguyên51(3): 3 - 7Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ3 - 2009ẢNH HƯỞNG CỦA GỐC GHÉP ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ KHẢ NĂNGCHỐNG BỆNH VỚI CÀ CHUA VỤ ĐÔNG XUÂN SỚM NĂM 2007TẠI THÁI NGUYÊNNguyễn Thúy Hà (Trường ĐH Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên)1.Đặt vấn đềMức độ bị bệnh của cây cà chua ở các bộ phận tiếp đất rất cao, đặc biệt là các bệnh héoxanh vi khuẩn, tuyến trùng hại rễ, nhất là vào thời điểm trái vụ. Để khắc phục các trở ngại trên,nhiều giải pháp đã được các nhà khoa học đưa vào thử nghiệm như: trồng cà chua trên các vùngđất cao, trồng giống cà chua kháng bệnh. Một trong những hướng tích cực được nhiều nơi trênthế giới áp dụng là sử dụng biện pháp ghép cây con của cà chua lên cây cùng họ có bộ rễ tốt, cókhả năng chống lại các bệnh từ đất và sinh trưởng, phát triển tốt trong mùa hè. Ứng dụng phươngpháp ghép ngọn cà chua lên gốc cà là một biện pháp có tính khả thi cao. Biện pháp này tuykhông còn mới mẻ, nhưng chưa được triển khai phổ biến, rộng khắp, đặc biệt ở Thái Nguyênchưa ai nghiên cứu. Xuất phát từ thực tế sản xuất, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ứng dụngphương pháp ghép trong sản xuất cà chua, với mục đích xác định tổ hợp ghép cà chua thích hợpnhằm sản xuất cà chua trái vụ tại Thái Nguyên.2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu2.1. Vật liệu nghiên cứu- Cà tím cao sản mua tại công ty liên doanh hạt giống Đông Tây.- Cà pháo xanh là giống địa phương thu thập từ Thái Nguyên.- Cà pháo trắng là giống địa phương thu thập từ Cao Bằng.- Cà pháo xanh là giống địa phương thu thập từ Bắc Kạn.- Cà chua DV2926 là giống cà chua lai F1 có nguồn gốc từ Ấn Độ.2.2. Phương pháp nghiên cứu- Xác định tổ hợp ghép thích hợp cho cà chua.Thí nghiệm được bố trí ở vườn ươm và ngoài ruộng sản xuất gồm 5 công thức, được bốtrí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3 lần nhắc lại. Diện tích ô thí nghiệm vườn ươm: 1m2cho một công thức như vậy tổng diện tích thí nghiệm là 15 m².Diện tích ô thí nghiệm ngoài đồng ruộng: mỗi công thức 20m² như vậy tổng diện tích thínghiệm là 300 m² không kể dải bảo vệ.Công thức 1: cà chua không ghép.Công thức 2: cà chua ghép trên gốc cà tím.Công thức 3: cà chua ghép trên gốc cà pháo Thái Nguyên.Công thức 4: cà chua ghép trên gốc cà pháo Cao Bằng.Công thức 5: cà chua ghép trên gốc cà pháo Bắc Kạn.Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển được đo đếm theo phương pháp quan trắc.Phương pháp theo dõi sâu bệnh hại: theo phương pháp của Viện Bảo vệ thực vật.Các số liệu thu được được xử lí trên chương trình máy tính SAS.2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu1Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ51(3): 3 - 73 - 2009Thí nghiệm được tiến hành vào vụ đông xuân sớm tại Trung tâm thí nghiệm trường Đạihọc Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên và xã Đồng Bẩm - Đồng Hỷ - Thái Nguyên.3. Kết quả và thảo luận3.1. Kết quả ghép cà chua trong vườn ươmKĩ thuật ghép giúp cây chống chịu tốt với bệnh hại và môi trường bất thuận nhưng cũnglàm ảnh hưởng đến sức sống của cây giống trong giai đoạn đầu. Kết quả theo dõi tỉ lệ cây đạttiêu chuẩn xuất vườn của các tổ hợp ghép được chúng tôi trình bày ở bảng 1.Bảng 1. Tỉ lệ đạt tiêu chuẩn của các tổ hợp cà chua ghép trong vườn ươmCông thức1. Cà chua không ghép2. Cà chua/cà tím3. Cà chua/cà pháo Thái Nguyên4. Cà chua/cà pháo Cao Bằng5. Cà chua/cà pháo Bắc KạnTổng số cây300300300300300Tỉ lệ cây sống(%)98,2193,1280,1580,0082,25Tỉ lệ cây đạt tiêu chuẩn xuất vườn(%)96,1590,2478,0076,2180,13Kết quả thí nghiệm cho thấy, tỉ lệ sống sau ghép của các tổ hợp ghép biến động từ 80% –93,12%, tuy nhiên ở các gốc ghép khác nhau thì tỉ lệ sống khác nhau. Trong các công thức thínghiệm, cà chua ghép trên gốc cà tím có tỉ lệ sống cao hơn cả (đạt 93,12%), thấp nhất là côngthức 4 (cà chua ghép trên gốc cà pháo Cao Bằng) đạt 80%.So sánh với tiêu chuẩn cây đạt tiêu chuẩn, tỉ lệ cây ghép trong thí nghiệm đạt tiêu chuẩntrồng ra ruộng khá cao ở cả 4 tổ hợp, đều đạt trên 70%, nhưng cao nhất là tổ hợp cà chua/cà tímđạt 90,24%, tiếp theo là tổ hợp cà chua/cà pháo Bắc Kạn đạt 80,13%, thấp nhất là tổ hợp càchua/cà pháo Cao Bằng đạt 76,21%.3.2. Khả năng thích ứng của cây cà chua ghép trên ruộng sản xuất vụ Đông Xuân sớm2007- 2008 tại xã Đồng Bẩm, huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên3.2.1. Ảnh hưởng của gốc ghép đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suấtBảng 2. Ảnh hưởng của gốc ghép đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suấtCông thức1. Cà chua không ghép2. Cà chua/cà tím3. Cà chua/cà pháo Thái Nguyên4. Cà chua/cà pháo Cao Bằng5. Cà chua/cà pháo Bắc KạnCV%LSD0,05Số chùm/thân(chùm)5.876.455,675.516.3Tỉ lệ đậuquả (%)50.557.353.950,956,6Số quả/cây(quả)18.328.120.520.424,5Khối lượngTB quả (g)1251461181121174.29.49Năng suất(tấn/ha)31.537.231,730,132,75,62,7Trong các tổ hợp cà chua ghép, tổ hợp cà chua ghép trên cà tím tỏ ra có ưu thế hơn cả. Vềtính trạng, số chùm quả trê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: