Ảnh hưởng của hàn lưu tại Việt Nam: Nhìn từ góc độ liên ngành (phần 2)
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 443.71 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
bài viết với nội dung: ảnh hưởng của ngành công nghiệp văn hóa như thời trang, mỹ phẩm, đồ điện tử, game trực tuyến; ảnh hưởng của văn hóa nghệ thuật hiện đại Hàn Quốc như truyện tranh và phim hoạt hình Hàn Quốc; ảnh hưởng của văn hóa đặc trưng như tiếng Hàn và ẩm thực Hàn Quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của hàn lưu tại Việt Nam: Nhìn từ góc độ liên ngành (phần 2)ẢNH HƯỞNG CỦA HÀN LƯU TẠI VIỆT NAM: NHÌN TỪ GÓC ĐỘ LIÊN NGÀNH1 (Phần 2) Trần Thị Hường2 - Cao Thị Hải Bắc34.2. Ảnh hưởng của ngành công nghiệp văn hóa như thời trang, mỹ phẩm, đồ điện tử,game trực tuyến Theo kết quả nghiên cứu, so với các nước châu Á khác, thời trang và mỹ phẩm HànQuốc đang giữ vị trí thứ nhất trong lòng người Việt, đặc biệt là giới trẻ, với 73%. Mỹ phẩmNhật Bản được ưa thích ở vị trí thứ hai với 50%. Tiếp đến là tỉ lệ ưa dùng mỹ phẩm TháiLan chiếm 40% và mỹ phẩm Trung Quốc xếp vị trí cuối cùng chỉ với 30%. Người Việt biết đến thời trang và mỹ phẩm Hàn Quốc chủ yếu là thông qua phimtruyền hình hay phim điện ảnh (89%). Cũng giống như phim ảnh và Kpop, thời trang và mỹphẩm Hàn Quốc đang làm thay đổi suy nghĩ của giới trẻ Việt Nam. Quan niệm về mĩ (美)như cách ăn mặc, trang điểm, đầu tóc đang chuyển dần từ nếp nghĩ truyền thông sang tưtưởng hiện đại. Chị C (35 tuổi) chia sẻ: “Trước đây mỗi khi đi ra ngoài tôi không thích trang điểm. Vì tôi nghĩ mỹ phẩm không chỉ hại da mà còn làm mất đi vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. Nhưng từ khi xem nhiều phim Hàn Quốc và tiếp xúc với nhiều người Hàn, tôi dần nhận ra phong cách thời trang và cách trang điểm nữ tính kiểu Hàn Quốc giúp cho phụ nữ trẻ trung hơn, năng động hơn và tự tin hơn”.1 Nghiên cứu này là kết quả nghiên cứu của dự án Nghiên cứu về hiện tượng Hàn lưu trong đời sống văn hóa ViệtNam do Hội nghiên cứu Hàn Quốc học tại Việt Nam thực hiện và hoàn thành cuối năm 2014 dưới sự tài trợ của Trungtâm văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam.2 Thạc sĩ ngôn ngữ học, Nghiên cứu viên, Trưởng khoa Ngôn ngữ và văn hóa Hàn Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ -Đại học quốc gia Hà Nội; Ủy viên Ban biên tập, Trưởng ban đối ngoại tạp chí Hàn Quốc học trực thuộc Hội nghiên cứuHàn Quốc học của Việt Nam3 Thạc sĩ xã hội học, Nghiên cứu viên, Giảng viên khoa Ngôn ngữ và văn hóa Hàn Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ -Đại học quốc gia Hà Nội 1 Sản phẩm điện tử là thứ không thể không nhắc đến khi nói về Hàn lưu. Cùng với Hànlưu tại Việt Nam, mỹ phẩm và điều hòa của tập đoàn LG chiếm vị trí số 1 về tỉ lệ chiếm lĩnhthị trường tại Việt Nam. Doanh thu bán hàng của LG hàng năm tăng đột biến đến 6-7%. LGđã nâng doanh số bán hàng lên vị trí số 1 và trở thành một doanh nghiệp lớn ở Việt Namnhờ chiến lược kinh doanh Hàn lưu. Số lượng bán ra của doanh nghiệp này ở thị trường ViệtNam vào thời điểm năm 2005 là 150 triệu đô la, đạt 200 triệu đô la Mỹ vào năm 2006 và lêntới 500 triệu đô vào năm 2010. Bên cạnh đó, các sản phẩm đa dạng của công ty điện tửSamsung như điều hòa, TV, điện thoại di động cũng đang làm thay đổi văn hóa tiêu dùngcủa người Việt Nam. Thời đại sử dụng hàng Trung Quốc đang lùi xa. Ngay từ khi bắt đầu vào Việt Nam, hàng Hàn Quốc, đặc biệt là hàng điện tử đã được người Việt Nam ưa chuộng. Tôi tin là các sản phẩm điện tử Hàn Quốc còn phát triển hơn nữa ở thị trường Việt Nam trong tương lai. Tuy giá cả hơi cao nhưng chất lượng tốt và an toàn là điều quan trọng hơn cả. Gia đình và bạn bè chúng tôi đều đang dùng đồ điện tử của Hàn Quốc. (Anh D, 30 tuổi) Bên cạnh đó, những sản phẩm đa dạng của công ty điện tử Samsung như điều hòa,tivi, điện thoại di động...cũng đang làm thay đổi văn hóa tiêu dùng của người Việt vốn ưadùng các sản phẩm giá rẻ, nay chuyển sang thích dùng hàng hiệu giá cao hơn nhưng chấtlượng tốt. Nghiên cứu của Viện kinh tế Sam Sung trên nhan đề “Sóng Hàn dâng khắp toàncầu” (The Korean Wave Sweeps the Globe) chia các nước hiện đang nhập khẩu văn hóa popcủa Hàn làm các nhóm ứng với các cấp độ phổ cập sản phẩm Hàn quốc, hay chính là cáchthức, mức độ người dân nước đó tiêu thụ sản phẩm Hàn. Giai đoạn một chỉ là thích (enjoy)văn hóa pop của Hàn (từ văn hóa pop – văn hóa dân gian hiện đại - trong trường hợp củaHàn quốc phải hiểu là văn hóa phẩm dạng vật thể và phi vật thể được lập trình, chế tác, rồiđem xuất khẩu, để mở đường cho hàng xuất khẩu đa ngành của Hàn). Các nước đang ở giaiđoạn này là Ai Cập, Mexico, và Nga. Giai đoạn hai là đã gây được tác động mua sản phẩmcó chứa các biểu tượng của văn hóa Hàn, các biểu tượng tính cách (character items) kiểuHàn, và các tua du lịch đến Hàn. Nhật Bản, Đài Loan và Hồng Kông ở giai đoạn này. Giai 2đoạn ba là mua hàng Made in Korea, Việt Nam là một trong hai nước được xem là đã thăngtiến đến giai đoạn này4. Mặt khác, trong nghiên cứu này, chúng tôi cũng khảo sát ảnh hưởng của game trựctuyến Hàn Quốc được coi là một trong những nội dung Hàn lưu mới. Kết quả khảo sát đượcthể hiện rõ trong bảng 9. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của hàn lưu tại Việt Nam: Nhìn từ góc độ liên ngành (phần 2)ẢNH HƯỞNG CỦA HÀN LƯU TẠI VIỆT NAM: NHÌN TỪ GÓC ĐỘ LIÊN NGÀNH1 (Phần 2) Trần Thị Hường2 - Cao Thị Hải Bắc34.2. Ảnh hưởng của ngành công nghiệp văn hóa như thời trang, mỹ phẩm, đồ điện tử,game trực tuyến Theo kết quả nghiên cứu, so với các nước châu Á khác, thời trang và mỹ phẩm HànQuốc đang giữ vị trí thứ nhất trong lòng người Việt, đặc biệt là giới trẻ, với 73%. Mỹ phẩmNhật Bản được ưa thích ở vị trí thứ hai với 50%. Tiếp đến là tỉ lệ ưa dùng mỹ phẩm TháiLan chiếm 40% và mỹ phẩm Trung Quốc xếp vị trí cuối cùng chỉ với 30%. Người Việt biết đến thời trang và mỹ phẩm Hàn Quốc chủ yếu là thông qua phimtruyền hình hay phim điện ảnh (89%). Cũng giống như phim ảnh và Kpop, thời trang và mỹphẩm Hàn Quốc đang làm thay đổi suy nghĩ của giới trẻ Việt Nam. Quan niệm về mĩ (美)như cách ăn mặc, trang điểm, đầu tóc đang chuyển dần từ nếp nghĩ truyền thông sang tưtưởng hiện đại. Chị C (35 tuổi) chia sẻ: “Trước đây mỗi khi đi ra ngoài tôi không thích trang điểm. Vì tôi nghĩ mỹ phẩm không chỉ hại da mà còn làm mất đi vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. Nhưng từ khi xem nhiều phim Hàn Quốc và tiếp xúc với nhiều người Hàn, tôi dần nhận ra phong cách thời trang và cách trang điểm nữ tính kiểu Hàn Quốc giúp cho phụ nữ trẻ trung hơn, năng động hơn và tự tin hơn”.1 Nghiên cứu này là kết quả nghiên cứu của dự án Nghiên cứu về hiện tượng Hàn lưu trong đời sống văn hóa ViệtNam do Hội nghiên cứu Hàn Quốc học tại Việt Nam thực hiện và hoàn thành cuối năm 2014 dưới sự tài trợ của Trungtâm văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam.2 Thạc sĩ ngôn ngữ học, Nghiên cứu viên, Trưởng khoa Ngôn ngữ và văn hóa Hàn Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ -Đại học quốc gia Hà Nội; Ủy viên Ban biên tập, Trưởng ban đối ngoại tạp chí Hàn Quốc học trực thuộc Hội nghiên cứuHàn Quốc học của Việt Nam3 Thạc sĩ xã hội học, Nghiên cứu viên, Giảng viên khoa Ngôn ngữ và văn hóa Hàn Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ -Đại học quốc gia Hà Nội 1 Sản phẩm điện tử là thứ không thể không nhắc đến khi nói về Hàn lưu. Cùng với Hànlưu tại Việt Nam, mỹ phẩm và điều hòa của tập đoàn LG chiếm vị trí số 1 về tỉ lệ chiếm lĩnhthị trường tại Việt Nam. Doanh thu bán hàng của LG hàng năm tăng đột biến đến 6-7%. LGđã nâng doanh số bán hàng lên vị trí số 1 và trở thành một doanh nghiệp lớn ở Việt Namnhờ chiến lược kinh doanh Hàn lưu. Số lượng bán ra của doanh nghiệp này ở thị trường ViệtNam vào thời điểm năm 2005 là 150 triệu đô la, đạt 200 triệu đô la Mỹ vào năm 2006 và lêntới 500 triệu đô vào năm 2010. Bên cạnh đó, các sản phẩm đa dạng của công ty điện tửSamsung như điều hòa, TV, điện thoại di động cũng đang làm thay đổi văn hóa tiêu dùngcủa người Việt Nam. Thời đại sử dụng hàng Trung Quốc đang lùi xa. Ngay từ khi bắt đầu vào Việt Nam, hàng Hàn Quốc, đặc biệt là hàng điện tử đã được người Việt Nam ưa chuộng. Tôi tin là các sản phẩm điện tử Hàn Quốc còn phát triển hơn nữa ở thị trường Việt Nam trong tương lai. Tuy giá cả hơi cao nhưng chất lượng tốt và an toàn là điều quan trọng hơn cả. Gia đình và bạn bè chúng tôi đều đang dùng đồ điện tử của Hàn Quốc. (Anh D, 30 tuổi) Bên cạnh đó, những sản phẩm đa dạng của công ty điện tử Samsung như điều hòa,tivi, điện thoại di động...cũng đang làm thay đổi văn hóa tiêu dùng của người Việt vốn ưadùng các sản phẩm giá rẻ, nay chuyển sang thích dùng hàng hiệu giá cao hơn nhưng chấtlượng tốt. Nghiên cứu của Viện kinh tế Sam Sung trên nhan đề “Sóng Hàn dâng khắp toàncầu” (The Korean Wave Sweeps the Globe) chia các nước hiện đang nhập khẩu văn hóa popcủa Hàn làm các nhóm ứng với các cấp độ phổ cập sản phẩm Hàn quốc, hay chính là cáchthức, mức độ người dân nước đó tiêu thụ sản phẩm Hàn. Giai đoạn một chỉ là thích (enjoy)văn hóa pop của Hàn (từ văn hóa pop – văn hóa dân gian hiện đại - trong trường hợp củaHàn quốc phải hiểu là văn hóa phẩm dạng vật thể và phi vật thể được lập trình, chế tác, rồiđem xuất khẩu, để mở đường cho hàng xuất khẩu đa ngành của Hàn). Các nước đang ở giaiđoạn này là Ai Cập, Mexico, và Nga. Giai đoạn hai là đã gây được tác động mua sản phẩmcó chứa các biểu tượng của văn hóa Hàn, các biểu tượng tính cách (character items) kiểuHàn, và các tua du lịch đến Hàn. Nhật Bản, Đài Loan và Hồng Kông ở giai đoạn này. Giai 2đoạn ba là mua hàng Made in Korea, Việt Nam là một trong hai nước được xem là đã thăngtiến đến giai đoạn này4. Mặt khác, trong nghiên cứu này, chúng tôi cũng khảo sát ảnh hưởng của game trựctuyến Hàn Quốc được coi là một trong những nội dung Hàn lưu mới. Kết quả khảo sát đượcthể hiện rõ trong bảng 9. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hàn lưu tại Việt Nam Ảnh hưởng của hàn lưu Ngành công nghiệp văn hóa Văn hóa nghệ thuật hiện đại Hàn Quốc Văn hóa đặc trưng như tiếng HànGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hàn lưu trong đời sống văn hóa của người Việt Nam
9 trang 25 0 0 -
Khung pháp lý đối với các Không gian sáng tạo Việt Nam: Bản thảo để tham vấn
20 trang 23 0 0 -
Tìm hiểu ngành công nghiệp văn hóa thủ đô Hà Nội và định hướng xây dựng, phát triển hiện nay: Phần 1
135 trang 22 0 0 -
Vai trò của văn hóa trong phát triển bền vững đất nước
12 trang 19 0 0 -
Giáo trình Các ngành công nghiệp văn hóa: Phần 2
71 trang 18 0 0 -
Những tác động từ hiệu ứng của chuyển đổi số tới sự phát triển của văn hóa
8 trang 17 0 0 -
Phát huy giá trị di sản văn hóa trong hệ thống các ngành công nghiệp văn hóa ở Việt Nam
7 trang 12 0 0 -
Để phát triển thị trường nghệ thuật Việt Nam: Một vài nhận thức và cách tiếp cận
14 trang 6 0 0 -
Tìm hiểu ngành công nghiệp văn hóa thủ đô Hà Nội và định hướng xây dựng, phát triển hiện nay: Phần 2
186 trang 5 0 0