Ảnh hưởng của hình thái tinh trùng đến kết quả IVF/ICSI
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 265.59 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đánh giá mối liên quan giữa tinh trùng dị dạng đuôi với tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ phôi tốt và tỉ lệ có thai khi thực hiện IVF/ICSI. Nghiên cứu thuần tập tiến cứu 100 cặp vợ chồng vô sinh từ tháng 01/2019 đến tháng 12/2019 tại Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của hình thái tinh trùng đến kết quả IVF/ICSI TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA HÌNH THÁI TINH TRÙNG ĐẾN KẾT QUẢ IVF/ICSI Vũ Thị Tuất1, Trần Thị Phương Mai2 và Nguyễn Khang Sơn2,3, 1 Bệnh viện Kiến An Hải phòng 2 Trường Đại học Y Hà Nội 3 Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội Nghiên cứu đánh giá mối liên quan giữa tinh trùng dị dạng đuôi với tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ phôi tốt và tỉ lệ có thaikhi thực hiện IVF/ICSI. Nghiên cứu thuần tập tiến cứu 100 cặp vợ chồng vô sinh từ tháng 01/2019 đến tháng12/2019 tại Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc gia. Trong nghiên cứu này, yếu tố người vợ đồng nhất, khả năngsinh sản bình thường. Người chồng có tinh trùng tươi xuất tinh được chia làm 2 nhóm nghiên cứu. Nhóm N1:tinh trùng có hình thái đuôi bất thường 100%. Nhóm N0: tinh trùng có hình thái bình thường ≥ 4%. Kết quảnhận thấy, tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ phôi tốt của nhóm N1, N0 lần lượt 81,63% ± 19,75; 76,18% ± 19,35 và 60,21% ±27,37; 64,70% ± 22,99 không có ý nghĩa thống kê với p> 0,05. Tỉ lệ có thai của nhóm N1, N0 lần lượt là 58%và 48% xong không có ý nghĩa thống kê với OR = 0,668, CI (0,304 - 1,472), p > 0,05 và không có mối liênquan giữa tinh trùng dị dạng đuôi với tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ hình thành phôi tốt và tỉ lệ có thai khi thực hiện IVF/ICSI.Từ khóa: Tinh trùng dị dạng, kết quả IVF/ICSI, thụ tinh.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hình thái tinh trùng là yếu tố quan trọng của Teratozoospermia đến kết quả của IVF/cho các nhà lâm sàng đưa ra lựa chọn điều ICSI là chưa thỏa đáng, các tác giả chỉ đưa ratrị phù hợp với từng bệnh nhân, xung quanh mối liên quan giữa các nhóm Teratozoospermiavấn đề này đang có nhiều tranh luận trái chiều, với kết quả IVF/ICSI chứ chưa có sự phân lậpnhiều câu hỏi được đặt ra: hình thái tinh trùng Teratozoospermia riêng biệt (tinh trùng đầucó ảnh hưởng đến kết quả IVF/ICSI không? tròn, tinh trùng đầu kim, tinh trùng đuôi ngắn,Ảnh hưởng như thế nào? Và khi nào cần đến tinh trùng đuôi cụt, tinh trùng hai đuôi, tinh trùnghỗ trợ sinh sản? Theo Gunalp (2012) cho rằng gãy cổ…) khi ICSI.cần có sự hỗ trợ sinh sản khi tinh trùng có hình Nghiên cứu của S.A.Dávila Garza (2013)thái bình thường ≤ 5% và tinh trùng dị dạng thấy rằng yếu tố vô sinh nam liên quan đến(Teratozoospermia) không có giá trị dự báo kết nhiễm sắc thể (NST), gen di truyền hay vôquả IVF/ICSI.1. sinh nam không có nguyên nhân đặc hiệu thì French D.B (2010) cũng thấy không có mối kết quả sinh sản khác biệt rất nhiều trong ICSI.liên quan giữa các nhóm Teratozoospermia theo Tinh trùng trong bệnh loạn sản vỏ xơ, tinh trùngphân loại của Kuger (1998) với tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ đuôi cụt có tỉ lệ thụ tinh kém và rất ít trẻ đượcphôi tốt, tỉ lệ làm tổ, tỉ lệ sẩy thai, tỉ lệ có thai lâm sinh ra.3sàng, tỉ lệ thai sinh sống trong chu kỳ IVF/ICSI.2. Nghiên cứu của Devos A và cộng sự (2003) Nhận định của các tác giả trên về ảnh hưởng cũng thấy có sự khác biệt về tỉ lệ thụ tinh giữa các khiếm khuyết đầu, cổ và đuôi tinh trùng khiTác giả liên hệ: Nguyễn Khang Sơn, Teratozoospermia được phân lập và làm ICSI.Trường Đại học Y Hà Nội Tỉ lệ thụ tinh của tinh trùng đầu dài là 63,4%,Email: khangson@hmu.edu.vn tinh trùng có giọt bào tương là 63,3%, tinh trùngNgày nhận: 12/09/2020 đầu vô định hình là 59,6%, tinh trùng gãy cổ làNgày được chấp nhận: 25/10/2020 34,1%.4TCNCYH 132 (8) - 2020 77 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Nghiên cứu của Bronson R (2017) cho - Tiêu chuẩn người chồng: tinh trùng tươirằng Teratozoospermia có liên quan đến đột xuất tinh, chia theo 2 nhóm:biến gen, rối loạn cấu trúc và số lượng NST. + Nhóm nghiên cứu N1: 100% tinh trùng dịBệnh nhân Teratozoospermia có tỉ lệ dị bội cao dạng đuôi (HTĐBT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của hình thái tinh trùng đến kết quả IVF/ICSI TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA HÌNH THÁI TINH TRÙNG ĐẾN KẾT QUẢ IVF/ICSI Vũ Thị Tuất1, Trần Thị Phương Mai2 và Nguyễn Khang Sơn2,3, 1 Bệnh viện Kiến An Hải phòng 2 Trường Đại học Y Hà Nội 3 Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội Nghiên cứu đánh giá mối liên quan giữa tinh trùng dị dạng đuôi với tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ phôi tốt và tỉ lệ có thaikhi thực hiện IVF/ICSI. Nghiên cứu thuần tập tiến cứu 100 cặp vợ chồng vô sinh từ tháng 01/2019 đến tháng12/2019 tại Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc gia. Trong nghiên cứu này, yếu tố người vợ đồng nhất, khả năngsinh sản bình thường. Người chồng có tinh trùng tươi xuất tinh được chia làm 2 nhóm nghiên cứu. Nhóm N1:tinh trùng có hình thái đuôi bất thường 100%. Nhóm N0: tinh trùng có hình thái bình thường ≥ 4%. Kết quảnhận thấy, tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ phôi tốt của nhóm N1, N0 lần lượt 81,63% ± 19,75; 76,18% ± 19,35 và 60,21% ±27,37; 64,70% ± 22,99 không có ý nghĩa thống kê với p> 0,05. Tỉ lệ có thai của nhóm N1, N0 lần lượt là 58%và 48% xong không có ý nghĩa thống kê với OR = 0,668, CI (0,304 - 1,472), p > 0,05 và không có mối liênquan giữa tinh trùng dị dạng đuôi với tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ hình thành phôi tốt và tỉ lệ có thai khi thực hiện IVF/ICSI.Từ khóa: Tinh trùng dị dạng, kết quả IVF/ICSI, thụ tinh.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hình thái tinh trùng là yếu tố quan trọng của Teratozoospermia đến kết quả của IVF/cho các nhà lâm sàng đưa ra lựa chọn điều ICSI là chưa thỏa đáng, các tác giả chỉ đưa ratrị phù hợp với từng bệnh nhân, xung quanh mối liên quan giữa các nhóm Teratozoospermiavấn đề này đang có nhiều tranh luận trái chiều, với kết quả IVF/ICSI chứ chưa có sự phân lậpnhiều câu hỏi được đặt ra: hình thái tinh trùng Teratozoospermia riêng biệt (tinh trùng đầucó ảnh hưởng đến kết quả IVF/ICSI không? tròn, tinh trùng đầu kim, tinh trùng đuôi ngắn,Ảnh hưởng như thế nào? Và khi nào cần đến tinh trùng đuôi cụt, tinh trùng hai đuôi, tinh trùnghỗ trợ sinh sản? Theo Gunalp (2012) cho rằng gãy cổ…) khi ICSI.cần có sự hỗ trợ sinh sản khi tinh trùng có hình Nghiên cứu của S.A.Dávila Garza (2013)thái bình thường ≤ 5% và tinh trùng dị dạng thấy rằng yếu tố vô sinh nam liên quan đến(Teratozoospermia) không có giá trị dự báo kết nhiễm sắc thể (NST), gen di truyền hay vôquả IVF/ICSI.1. sinh nam không có nguyên nhân đặc hiệu thì French D.B (2010) cũng thấy không có mối kết quả sinh sản khác biệt rất nhiều trong ICSI.liên quan giữa các nhóm Teratozoospermia theo Tinh trùng trong bệnh loạn sản vỏ xơ, tinh trùngphân loại của Kuger (1998) với tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ đuôi cụt có tỉ lệ thụ tinh kém và rất ít trẻ đượcphôi tốt, tỉ lệ làm tổ, tỉ lệ sẩy thai, tỉ lệ có thai lâm sinh ra.3sàng, tỉ lệ thai sinh sống trong chu kỳ IVF/ICSI.2. Nghiên cứu của Devos A và cộng sự (2003) Nhận định của các tác giả trên về ảnh hưởng cũng thấy có sự khác biệt về tỉ lệ thụ tinh giữa các khiếm khuyết đầu, cổ và đuôi tinh trùng khiTác giả liên hệ: Nguyễn Khang Sơn, Teratozoospermia được phân lập và làm ICSI.Trường Đại học Y Hà Nội Tỉ lệ thụ tinh của tinh trùng đầu dài là 63,4%,Email: khangson@hmu.edu.vn tinh trùng có giọt bào tương là 63,3%, tinh trùngNgày nhận: 12/09/2020 đầu vô định hình là 59,6%, tinh trùng gãy cổ làNgày được chấp nhận: 25/10/2020 34,1%.4TCNCYH 132 (8) - 2020 77 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Nghiên cứu của Bronson R (2017) cho - Tiêu chuẩn người chồng: tinh trùng tươirằng Teratozoospermia có liên quan đến đột xuất tinh, chia theo 2 nhóm:biến gen, rối loạn cấu trúc và số lượng NST. + Nhóm nghiên cứu N1: 100% tinh trùng dịBệnh nhân Teratozoospermia có tỉ lệ dị bội cao dạng đuôi (HTĐBT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Y học Bài viết về y học Tinh trùng dị dạng Kết quả IVF/ICSI Tinh trùng dị dạng đuôiTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 226 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 208 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 202 0 0 -
8 trang 201 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 199 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 198 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 194 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 187 0 0 -
10 trang 182 0 0