Ảnh hưởng của hoàn lưu gió mùa mùa đông tới độ dày quang học sol khí tại Bạc Liêu và Bắc Giang
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 575.95 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam nằm trong khu vực các quốc gia đang phát triển, quá trình phát thải các chất vào khí nghiên cứu này, sử dụng số liệu quan sát sol khí tại Bắc Giang và Bạc Liêu và số liệu gió khu vực châu Á trên các mực khác nhau của Trung tâm Quốc gia dự báo môi trường Mỹ/Phòng năng lượng (NCEP/DOE-2) để nghiên cứu ảnh hưởng của hoàn lưu gió mùa mùa đông đến độ dày quang học sol khí tại Bạc Liêu và Bắc Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của hoàn lưu gió mùa mùa đông tới độ dày quang học sol khí tại Bạc Liêu và Bắc Giang34(3), 266-274Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT9-2012ẢNH HƯỞNG CỦA HOÀN LƯU GIÓ MÙAMÙA ĐÔNG TỚI ĐỘ DÀY QUANG HỌC SOL KHÍTẠI BẠC LIÊU VÀ BẮC GIANGPHẠM XUÂN THÀNH, NGUYỄN XUÂN ANH,ĐỖ NGỌC THÚY, LÊ VIỆT HUYE-mail: pxthanh@igp-vast.vnViện Vật lý Địa cầu - Viện Khoa học và Công nghệ Việt NamNgày nhận bài: 25 - 4 - 20121. Mở đầuNhững thập kỷ gần đây, mức độ phát thải solkhí (các hạt thể rắn hoặc lỏng tồn tại lơ lửng trongkhông khí) vào khí quyển ngày càng tăng liên quanđến quá trình phát triển công nghiệp của các quốcgia. Nồng độ sol khí trong không khí tăng lên tácđộng trực tiếp tới sức khoẻ và đời sống con ngườido giảm chất lượng không khí, ngoài ra còn tácđộng gián tiếp thông qua ảnh hưởng tới thời tiết,khí hậu [12]. Sol khí hấp thụ và tán xạ năng lượngbức xạ mặt trời làm thay đổi cân bằng năng lượngmặt đất ảnh hưởng tới thời tiết khí hậu [2, 5, 8].Ngược lại, điều kiện khí hậu, đặc biệt là gió vàmưa ảnh hưởng đến phân bố của sol khí, từ đó làmthay đổi mật độ sol khí. Độ dày quang học sol khí(đại lượng đặc trưng cho sự suy giảm của tia bứcxạ mặt trời do hấp thụ và tán xạ của các phần tử solkhí) thường được sử dụng để nghiên cứu mối quanhệ tương tác giữa sol khí và khí hậu thời tiết. Sahavà Moorthy, 2004 [9] thấy rằng những trận mưarào mạnh trong mùa khô có ảnh hưởng tới độ dàyquang học sol khí (AOD: Aerosol optical depth) vàkích thước của các phần tử sol khí. Liu và cộng sự,2011[7] chứng minh rằng dị thường AOD khu vựcĐông Bắc và Đông Nam (nam) Trung Quốc có liênquan đến cường độ hoạt động của gió mùa mùa hèẤn Độ. Độ dày quang học sol khí và mật độ cáchạt sol khí thô trên đảo Midway (trung tâm TháiBình Dương) phụ thuộc đáng kể vào tốc độ gió bềmặt [10].Việt Nam nằm trong khu vực các quốc gia đangphát triển, quá trình phát thải các chất vào khí266quyển đa dạng về thành phần, phong phú về sốlượng. Thêm vào đó, chế độ hoàn lưu trên khu vựcViệt Nam rất phức tạp, nên sự vận chuyển sol khítừ các vùng khác nhau của thế giới đến Việt Namvà sự khuếch tán sol khí từ Việt Nam vào khíquyển cũng rất đa dạng. Lin và cộng sự, 2007 [6]cho rằng, trong mùa gió mùa Đông Bắc (từ tháng10 đến tháng 4), các hạt sol khí mịn chủ yếu trênkhu vực Biển Đông Việt Nam có nguồn gốc từ cáchạt sol khí nhân tạo do đốt nhiên liệu trong khuvực Đông Trung Quốc. Cohen và cộng sự, 2010 [3]cho rằng 76% ngày quan sát thấy hiện tượng cựcđoan bụi gió (windblown dust) tại Hà Nội cónguồn gốc từ sa mạc Taklamakan và Gobi, và 50%số ngày quan sát thấy hiện tượng cực đoan của bụithan tại Hà Nội có nguồn gốc từ 4 nhà máy nhiệtđiện khu vực phía đông Trung Quốc. Trên cơ sở từhai trạm quan trắc sol khí trong mạng trạmAERONET (AErosol Robotic NETwork) của Cơquan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đặt tại BạcLiêu và Bắc Giang, năm 2008, Nguyễn Xuân Anhvà Lê Việt Huy đã bước đầu đánh giá một số đặctrưng cơ bản về sol khí thu được từ hai trạm này.Năm 2011, Phạm Xuân Thành, Nguyễn Xuân Anhvà nnk, sử dụng số liệu AOD và số liệu mưa tạiBạc Liêu để nghiên cứu ảnh hưởng của mưa tới độdày quang học sol khí. Kết quả cho thấy AODtrong mùa mưa giảm đáng kể so với mùa khô. Trậnmưa đầu mùa năm 2003 làm giảm AOD từ 0,4xuống 0,1. Giá trị AOD, tính trung bình từ năm2003 đến 2009, trong 4 tháng mùa mưa (tháng 6, 7,8, và 9), là 0,19, trong khi AOD trong 4 tháng mùakhô (tháng 12, 1, 2 và 3) là 0,29. Để tiếp tục hướngnghiên cứu này, chúng tôi sử dụng số liệu quan sátsol khí tại Bắc Giang và Bạc Liêu và số liệu giókhu vực châu Á trên các mực khác nhau của Trungtâm Quốc gia dự báo môi trường Mỹ/Phòng nănglượng (NCEP/DOE-2) để nghiên cứu ảnh hưởngcủa hoàn lưu gió mùa mùa đông đến độ dày quanghọc sol khí tại Bạc Liêu và Bắc Giang.2. Cơ sở số liệu và phương pháp2.1 Cơ sở số liệuTrong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng hainguồn số liệu: (i) số liệu về độ dày quang học solkhí của trạm Bắc Giang và Bạc Liêu; (ii) số liệugió của NCEP/DOE-2. Trạm quan trắc sol khí BắcGiang và Bạc Liêu nằm trong mạng trạmAERONET của NASA (hình 1). Thiết bị sử dụngđể quan sát là quang phổ kế tự động CIMEL 318do Pháp chế tạo. Thiết bị thực hiện hai phép đo cơbản là trực xạ và tán xạ. Phép đo được tiến hànhtrong 10 giây và lặp lại 3 lần (triplet). Thời gian đođược bắt đầu tự động khi khối lượng khí quyển (airmass) bằng 7 vào buổi sáng và kết thúc vào buổichiều khi khối lượng quang học cũng bằng 7. Từchuỗi số liệu này, có thể tính được độ dày quanghọc sol khí tại các dải phổ khác nhau (340, 380,440, 500, 675, 870 và 1020nm), lượng hơi nướctrong khí quyển và thông số Angstrom (thông sốđặc trưng cho kích thước của hạt). Để đặc trưngcho độ dày quang học sol khí tại Bạc Liêu và BắcGiang, chúng tôi sử dụng chuỗi số liệu AOD tạibước sóng 500nm (AOD_500), thế hệ 2,0 (thế hệsố liệu có chất lượng đảm bảo nhất). Thời gian sửdụng số liệu từ năm 2003 đến năm 2009.Hình 1. Mạng trạm quan sát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của hoàn lưu gió mùa mùa đông tới độ dày quang học sol khí tại Bạc Liêu và Bắc Giang34(3), 266-274Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT9-2012ẢNH HƯỞNG CỦA HOÀN LƯU GIÓ MÙAMÙA ĐÔNG TỚI ĐỘ DÀY QUANG HỌC SOL KHÍTẠI BẠC LIÊU VÀ BẮC GIANGPHẠM XUÂN THÀNH, NGUYỄN XUÂN ANH,ĐỖ NGỌC THÚY, LÊ VIỆT HUYE-mail: pxthanh@igp-vast.vnViện Vật lý Địa cầu - Viện Khoa học và Công nghệ Việt NamNgày nhận bài: 25 - 4 - 20121. Mở đầuNhững thập kỷ gần đây, mức độ phát thải solkhí (các hạt thể rắn hoặc lỏng tồn tại lơ lửng trongkhông khí) vào khí quyển ngày càng tăng liên quanđến quá trình phát triển công nghiệp của các quốcgia. Nồng độ sol khí trong không khí tăng lên tácđộng trực tiếp tới sức khoẻ và đời sống con ngườido giảm chất lượng không khí, ngoài ra còn tácđộng gián tiếp thông qua ảnh hưởng tới thời tiết,khí hậu [12]. Sol khí hấp thụ và tán xạ năng lượngbức xạ mặt trời làm thay đổi cân bằng năng lượngmặt đất ảnh hưởng tới thời tiết khí hậu [2, 5, 8].Ngược lại, điều kiện khí hậu, đặc biệt là gió vàmưa ảnh hưởng đến phân bố của sol khí, từ đó làmthay đổi mật độ sol khí. Độ dày quang học sol khí(đại lượng đặc trưng cho sự suy giảm của tia bứcxạ mặt trời do hấp thụ và tán xạ của các phần tử solkhí) thường được sử dụng để nghiên cứu mối quanhệ tương tác giữa sol khí và khí hậu thời tiết. Sahavà Moorthy, 2004 [9] thấy rằng những trận mưarào mạnh trong mùa khô có ảnh hưởng tới độ dàyquang học sol khí (AOD: Aerosol optical depth) vàkích thước của các phần tử sol khí. Liu và cộng sự,2011[7] chứng minh rằng dị thường AOD khu vựcĐông Bắc và Đông Nam (nam) Trung Quốc có liênquan đến cường độ hoạt động của gió mùa mùa hèẤn Độ. Độ dày quang học sol khí và mật độ cáchạt sol khí thô trên đảo Midway (trung tâm TháiBình Dương) phụ thuộc đáng kể vào tốc độ gió bềmặt [10].Việt Nam nằm trong khu vực các quốc gia đangphát triển, quá trình phát thải các chất vào khí266quyển đa dạng về thành phần, phong phú về sốlượng. Thêm vào đó, chế độ hoàn lưu trên khu vựcViệt Nam rất phức tạp, nên sự vận chuyển sol khítừ các vùng khác nhau của thế giới đến Việt Namvà sự khuếch tán sol khí từ Việt Nam vào khíquyển cũng rất đa dạng. Lin và cộng sự, 2007 [6]cho rằng, trong mùa gió mùa Đông Bắc (từ tháng10 đến tháng 4), các hạt sol khí mịn chủ yếu trênkhu vực Biển Đông Việt Nam có nguồn gốc từ cáchạt sol khí nhân tạo do đốt nhiên liệu trong khuvực Đông Trung Quốc. Cohen và cộng sự, 2010 [3]cho rằng 76% ngày quan sát thấy hiện tượng cựcđoan bụi gió (windblown dust) tại Hà Nội cónguồn gốc từ sa mạc Taklamakan và Gobi, và 50%số ngày quan sát thấy hiện tượng cực đoan của bụithan tại Hà Nội có nguồn gốc từ 4 nhà máy nhiệtđiện khu vực phía đông Trung Quốc. Trên cơ sở từhai trạm quan trắc sol khí trong mạng trạmAERONET (AErosol Robotic NETwork) của Cơquan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đặt tại BạcLiêu và Bắc Giang, năm 2008, Nguyễn Xuân Anhvà Lê Việt Huy đã bước đầu đánh giá một số đặctrưng cơ bản về sol khí thu được từ hai trạm này.Năm 2011, Phạm Xuân Thành, Nguyễn Xuân Anhvà nnk, sử dụng số liệu AOD và số liệu mưa tạiBạc Liêu để nghiên cứu ảnh hưởng của mưa tới độdày quang học sol khí. Kết quả cho thấy AODtrong mùa mưa giảm đáng kể so với mùa khô. Trậnmưa đầu mùa năm 2003 làm giảm AOD từ 0,4xuống 0,1. Giá trị AOD, tính trung bình từ năm2003 đến 2009, trong 4 tháng mùa mưa (tháng 6, 7,8, và 9), là 0,19, trong khi AOD trong 4 tháng mùakhô (tháng 12, 1, 2 và 3) là 0,29. Để tiếp tục hướngnghiên cứu này, chúng tôi sử dụng số liệu quan sátsol khí tại Bắc Giang và Bạc Liêu và số liệu giókhu vực châu Á trên các mực khác nhau của Trungtâm Quốc gia dự báo môi trường Mỹ/Phòng nănglượng (NCEP/DOE-2) để nghiên cứu ảnh hưởngcủa hoàn lưu gió mùa mùa đông đến độ dày quanghọc sol khí tại Bạc Liêu và Bắc Giang.2. Cơ sở số liệu và phương pháp2.1 Cơ sở số liệuTrong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng hainguồn số liệu: (i) số liệu về độ dày quang học solkhí của trạm Bắc Giang và Bạc Liêu; (ii) số liệugió của NCEP/DOE-2. Trạm quan trắc sol khí BắcGiang và Bạc Liêu nằm trong mạng trạmAERONET của NASA (hình 1). Thiết bị sử dụngđể quan sát là quang phổ kế tự động CIMEL 318do Pháp chế tạo. Thiết bị thực hiện hai phép đo cơbản là trực xạ và tán xạ. Phép đo được tiến hànhtrong 10 giây và lặp lại 3 lần (triplet). Thời gian đođược bắt đầu tự động khi khối lượng khí quyển (airmass) bằng 7 vào buổi sáng và kết thúc vào buổichiều khi khối lượng quang học cũng bằng 7. Từchuỗi số liệu này, có thể tính được độ dày quanghọc sol khí tại các dải phổ khác nhau (340, 380,440, 500, 675, 870 và 1020nm), lượng hơi nướctrong khí quyển và thông số Angstrom (thông sốđặc trưng cho kích thước của hạt). Để đặc trưngcho độ dày quang học sol khí tại Bạc Liêu và BắcGiang, chúng tôi sử dụng chuỗi số liệu AOD tạibước sóng 500nm (AOD_500), thế hệ 2,0 (thế hệsố liệu có chất lượng đảm bảo nhất). Thời gian sửdụng số liệu từ năm 2003 đến năm 2009.Hình 1. Mạng trạm quan sát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Hoàn lưu gió mùa mùa đông Độ dày quang học sol khí Tỉnh Bạc Liêu Tỉnh Bắc Giang Quang học solGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0 -
9 trang 167 0 0