Danh mục

Ảnh hưởng của liều lượng phân trùn quế đến sinh trưởng, năng suất, chất lượng cây cải ngọt

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 216.99 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân trùn quế đến sinh trưởng, năng suất, chất lượng cây cải ngọt, nhằm hướng đến sản xuất rau theo hướng hữu cơ để tạo ra sản phẩm an toàn cho người sử dụng, đồng thời giữ được môi trường sinh thái bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của liều lượng phân trùn quế đến sinh trưởng, năng suất, chất lượng cây cải ngọtKHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆPẢnh hưởng của liều lượng phân trùn quếĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT,CHẤT LƯỢNG CÂY CẢI NGỌT Nguyễn Thị Cẩm Mỹ, Hoàng Thị Lệ Thu, Trần Thị Thu Khoa Nông–Lâm–Ngư, Trường Đại học Hùng VươngNhận bài ngày 8/12/2017, Phản biện xong ngày 20/12/2017, Duyệt đăng ngày 20/12/2017 TÓM TẮT N ghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân trùn quế đến sinh trưởng, năng suất, chất lượng cây cải ngọt, nhằm hướng đến sản xuất rau theo hướng hữu cơ để tạo ra sản phẩm an toàn cho người sử dụng, đồng thời giữ được môi trường sinh thái bền vững. Thí nghiệm được thiết kế theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3 công thức và 3 lần nhắc lại gồm CT1: 6 tấn/ha; CT2: 9 tấn/ha; CT3: 12 tấn/ha. Kết quả cho thấy các công thức bón phân trùn quế cho cây rau cải ngọt khác nhau thì sự sinh trưởng và năng suất rau khác nhau. Bón phân trùn quế tăng hàm lượng chất hữu cơ tổng số trong đất. Hiệu quả kinh tế cao nhất ở mức bón 9 tấn/ha là 39.220.000 đồng/ha. Từ khóa: Rau cải ngọt, năng suất, phân trùn quế 1.Đặt vấn đề này nhiều hộ nông dân ý thức chưa cao và Hiện nay, vấn đề an toàn thực phẩm tiếp kiến thức chưa được trang bị đầy đủ về sửtục là mối quan tâm chung của toàn xã hội, dụng phân vô cơ và hóa chất bảo vệ thực vậtnhất là mối lo về tồn dư hóa chất và thuốc hợp lý. Mặt khác, trong sản xuất còn thiếubảo vệ thực vật trong thực phẩm, trong đó chuỗi liên kết để kiểm tra và giám sát chấtcó rau xanh. Cùng với tình trạng lạm dụng lượng, cho nên, sản xuất nông nghiệp dùthuốc bảo vệ thực vật ở một số địa phương đã được tiến hành theo VietGAP từ nhiều nămảnh hưởng lâu dài tới môi trường sống của nay nhưng sản phẩm vẫn bị lẫn với sản xuấtcon người, vật nuôi, nguồn nước ngầm và đất thông thường. Để khắc phục, Nhà nước phảiđai thì việc sử dụng phân hóa học cũng làm hỗ trợ cho nông dân thực hiện chuỗi liên kếttăng dư lượng nitrat và ảnh hưởng đến mạch trong sản xuất VietGAP hoặc thay đổi hướngnước ngầm [1]. Chúng ta đã áp dụng các mô mới theo sản xuất nông nghiệp hữu cơ nhằmhình sản xuất nông nghiệp bền vững theo tạo ra các sản phẩm đảm bảo chất lượng vàVietGAP, tuy nhiên khi tham gia mô hình an toàn vệ sinh thực phẩm [3, 4]. Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 3 (8) – 2017  51KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP Hiện nay, trong sản xuất hữu cơ, nguồn 1 lần, động thái ra lá (lá) theo dõi sau khiphân cung cấp cho cây trồng chủ yếu là phân gieo 2 tuần, 7 ngày theo dõi 1 lần.ủ được sản xuất tại chỗ, trong đó có phân Năng suất cá thể (g/cây), năng suất thựctrùn (giun) quế. Phân trùn quế là loại phân thu (kg/ha).từ chất thải của giun quế. Phân giun chứa Phương pháp lấy mẫu đất theo TCVNđựng một hỗn hợp vi sinh có hoạt tính cao, 5297:1995.là chất xúc tác sinh học. Trong phân giun Phân tích chỉ tiêu hóa tính đất trướccó xác bã của cây trồng và phân động vật đã khi thí nghiệm: pHKCl đo trên máy pHđược phân hủy cũng như kén giun rất giàu meter, OM% theo phương pháp Walkley –chất dinh dưỡng, dễ hòa tan trong nước và Black. Đạm tổng số xác định bằng phươngchứa hơn 50% chất mùn [2]. Tuy nhiên, hiện pháp Kjeldalh. Lân tổng số xác định bằngnay ít có nghiên cứu để xác định lượng phân phương pháp so mầu. Kali tổng số xáctrùn quế phù hợp, vừa giúp cây sinh trưởng định bằng phương pháp quang kế ngọntốt, năng suất cao, vừa mang lại hiệu quả lửa, phá mẫu bằng hỗn hợp HF và HClO4.kinh tế. Chính vì thế chúng tôi thực hiện đề Lân dễ tiêu xác định bằng phương pháptài nghiên cứu này. Oniani, Kali dễ tiêu xác định bằng phương pháp Matxlova. 2. Nội dung phương pháp nghiên cứu Phân tích dư lượng nitrat bằng phương 2.1.Đối tượng nghiên cứu pháp so màu theo TCVN 8742:2011. Phân trùn quế ủ hoai. Là loại phân của So sánh ngưỡng cho phép dư lượng nitratgiun quế có nguồn gốc từ phân trâu, phân bò. trong rau theo quyết định 867/1998/QĐ- 2.2.Địa điểm nghiên cứu BYT. Xã Tân Đức, Thành phố Việt Trì, tỉnh Tính toán hiệu quả kinh tế: Tổng thu –Phú Thọ. tổng chi. 2.3.Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm gồm 3 công thức bố trí theo 3.Kết quả và thảo luậnkiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB): 3.1. Ảnh hưởng của liều lượng phân •CT1: Bón 6 tấn/ha; trùn quế đến sinh trưởng rau cải ngọt •CT2: Bón 9 tấn/ha; Sự sinh tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: