Danh mục

Ảnh hưởng của mật độ nuôi lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá lăng chấm (Hemibagrus guttatus Lacépède, 1803) nuôi thương phẩm

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.03 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định mật độ phù hợp để nuôi cá lăng chấm (Hemibagrus guttatus) từ giai đoạn cá giống lên cá thương phẩm qua hai thí nghiệm. Thí nghiệm 1, nuôi cá giống từ cỡ 31,7 ± 4,3 g ở các các mật độ 1,5, 2,0, 2,5 và 3,0 con/m2 . Thí nghiệm 2, nuôi cá từ cỡ 406,8 ± 41,5 g ở các mật độ 0,5; 1,0; 1,5 và 2,0 con/m2 . Các thí nghiệm được bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của mật độ nuôi lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá lăng chấm (Hemibagrus guttatus Lacépède, 1803) nuôi thương phẩmTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 4/2016THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ NUÔI LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNGCỦA CÁ LĂNG CHẤM (HEMIBAGRUS GUTTATUS LACÉPÈDE, 1803)NUÔI THƯƠNG PHẨMEFFECTS OF STOCKING DENSITY ON GROWTH AND SURVIVAL RATEOF SPOTTED CATFISH (HEMIBAGRUS GUTTATUS LACÉPÈDE, 1803)IN GROW-OUT PERIODNguyễn Đức Tuân1, Nguyễn Quang Huy1Ngày nhận bài: 25/3/2016; Ngày phản biện thông qua: 06/7/2016; Ngày duyệt đăng: 15/12/2016TÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện nhằm xác định mật độ phù hợp để nuôi cá lăng chấm (Hemibagrus guttatus)từ giai đoạn cá giống lên cá thương phẩm qua hai thí nghiệm. Thí nghiệm 1, nuôi cá giống từ cỡ 31,7 ± 4,3 gở các các mật độ 1,5, 2,0, 2,5 và 3,0 con/m2. Thí nghiệm 2, nuôi cá từ cỡ 406,8 ± 41,5 g ở các mật độ 0,5; 1,0;1,5 và 2,0 con/m2. Các thí nghiệm được bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3lần. Cá trong cả hai thí nghiệm được nuôi trong các ô lưới trong ao với diện tích 80 m2/ô. Cá được cho ăn thứcăn chế biến có hàm lượng protein 46,2%, lipid 10,3% (cho ăn vào 8h) và cá tạp (cá mè và cá biển) theo tỷ lệ50:50 (cho ăn vào 16h) theo mức thỏa mãn. Ở cả hai thí nghiệm, khi tăng mật độ nuôi tốc độ tăng trưởng vàhiệu quả sử dụng thức ăn giảm (P

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: