Danh mục

Ảnh hưởng của môi trường và dân số đối với đời sống xã hội

Số trang: 49      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.63 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên (Điều 1, Luật Bảo Vệ Môi Trường của Việt Nam, 1993). Môi trường là một phần của ngoại cảnh, bao gồm các hiện tượng và các thực thể của tự nhiên...mà ở đó, cá thể, quần thể, loài...có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp bằng các phản ứng thích nghi của mình (Vũ Trung Tạng, 2000)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của môi trường và dân số đối với đời sống xã hội                         I ­ Khái niệm:Môi  trường sinh thái là gì? 1. Khái niệm :Môi trường là gì?  ­ Môi trường bao gồm các yếu tố tự  nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có  quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh  con người, có ảnh hưởng tới đời  sống,   sản  xuất,  sự  tồn  tại,  phát  triển  của   con  người  và  thiên nhiên (Điều 1, Luật  Bảo Vệ Môi Trường của Việt Nam, 1993). ­ Môi trường là một phần của ngoại cảnh,  bao gồm các hiện tượng và các thực thể  của tự nhiên...mà ở đó, cá thể, quần  thể, loài...có quan hệ trực tiếp hoặc  gián tiếp bằng các phản ứng thích nghi  của mình (Vũ Trung Tạng, 2000).  2_Khái niệm về môi trường sinh thái là  gì?      Môi trường sinh thái là môi trường  sống của các hệ sinh thái xung quanh  chúng ta. Bao gồm sinh vật và môi trường  tác động lẫn nhau trong một không gian  nhất định và một thời điểm nhất định  thông qua các dòng tuần hoàn vật chất và  dòng năng lượng .      Hay nói cách khác hệ sinh thái bao  gồm các quần xã và sinh cảnh của nó  .Ví  dụ một cái hồ,một khu rừng… TRƯỜNG SINH THÁI                                    ĐỐI VỚI XàHỘI        Các loài vật sống trên trái đất  đều chịu ảnh hưởng của môi trường  sinh thái. Chính môi trường thuận  lợi đã tạo ra sự sống và các loài  nhờ đó mà sinh sôi và phát triển.  Ngày nay XH càng hiện đại thì con  người càng tác động nhiều đến môi  trường, làm biến đổi môi trường  sinh thái một cách nghiêm trọng.      Nếu môi trường sinh thái không  được bảo vệ thì các chất thải của  con người thải ra ngoài môi trường        VD: rác thải hóa chất của các  bệnh viện, khu công nghiệp...ngấm  xuống đất, hoặc đổ trực tiểp ra nguồn  nước,làm ô nhiễm nguồn nứơc rồi chính  con người sẽ dùng nguồn nước đó, hậu  quả là sinh ra các loại bệnh tật...        Hoặc XH hiện đại con người sản  sinh ra nhiều xe cộ,máy móc công  nghiệp nên đã thải một lượng lớn các  khí thải độc hại ra môi trường, làm  thủng tầng ô zon (tầng khí bảo vệ trái  đất),gây tổn hại tới sức khỏe con  người,ngoài ra hiện tượng trái đất  nóng dần lên sẽ gây hiện tượng băng  tan làm cho mực nước biển dâng lên,  làm thay đổi khí hậu sinh ra các thiên  tai lũ lụt, tác động trực tiếp đến đời  sồng của con người...Nói chung môi  trường sinh thái luôn tác động rất lớn  và trực tiếp đến đời sống của con  người, mà dẫn đầu trong những nước gây  ô nhiễm môi trường nhiều nhất là Mỹ. VÀ GIẢI PHÁP 1.Thực trạng:       Nhân loại sắp sửa giã từ năm cuối cùng  của thiên niên kỷ thứ hai để bước vào thiên  niên kỷ mới. Một thiên niên kỷ mà TG sẽ chứng  kiến nhiều biến động dữ dội, đó là khủng hoảng  sinh thái trên phạm vi toàn cầu.  Môi trường sinh thái là một mạng lưới chỉnh  thể có mối liên quan chặt chẽ với nhau giữa  đất, nước, không khí và các cơ thể sống trong  phạm vi toàn cầu. Sự tương tác hoà đồng giữa  các hệ thống của thiên nhiên tạo ra môi trường  tương đối ổn định. Sự rối loạn bất ổn định ở  một khâu nào đó trong hệ thống sẽ gây ra hậu  quả nghiêm trọng. Con người và xã hội xuất  thân từ tự nhiên, là một bộ phận của thiên  nhiên. Hoạt động của con người và xã hội được  xem là một khâu, một yếu tố trong hệ thống.  Thông qua quá trình lao động, con người khai  thác bảo vệ bồi đắp cho thiên nhiên. Cũng qua  nào đó, cũng có thể là do sự hoạch định  thiển cận về mặt chiến lược, trong không ít  nền kinh tế đã nảy sinh tình trạng vô tình  hoặc cố ý không tính đến tương lai của  chính mình. Người ta khai thác tài nguyên  thiên nhiên một cách tối đa, vay mượn cả  tài nguyên của các thế hệ tương lai, bất  chấp quy luật tự nhiên và đạo lý xã hội,  gạt sang một bên những bài toán về môi sinh  và những lợi ích chính đáng của thế hệ sau.  ­Đầu tư nhằm vào những lĩnh vực sinh lợi  nhanh được kêu gọi một cách ồ ạt, đẩy  trách nhiệm trả nợ cho thế hệ kế tiếp. Lợi  ích trước mắt được quan tâm quá mức, gây  nên tình trạng phát triển thiếu cân đối  hoặc phát triển theo kiểu “bong bóng xà  phòng”. Vô tình hay hữu ý, con người càng  phá huỷ môi trường sống của chính mình một  sau:           Trước hết là sự suy thoái tầng ozon.          Tầng ozon là lớp khí (O3) rất dày bao bọc  lấy trái đất và có tác dụng như là một cái đệm  bảo vệ trái đất khỏi những tia cực tím của mặt  trời. (tầng ozon đã hấp thụ 99% lượng bức xạ  tia cực tím của mặt trời chiếu xuống trái  đất). Tầng ozon bị suy thoái sẽ tác động mạnh  đến mọi sinh vật trên trái, làm tăng thêm các  bệnh tật, làm giảm khả năng miễn dịch của con  người.  Cuối năm 1985 các nhà khoa học Anh đã phát  hiện lổ thủng tầng ozon ở Nam Cực, đến năm  1988 người ta lại phát hiện ra lổ thủng ozon ở  Bắc Cực… Nguyên nhân gây ra sự suy thoái tầng  ozon là do các hợp chất cacbon có chứa flo  hoặc brôm. Ước tính hàng năm có khoảng 788.000  tấn CFH3 (Clo­ro Cac­bon) thải vào môi trường,   Trái đất và khí quyển được xem như là  một nhà  kính khổng lồ, trong đó trái đất có  nguy cơ bị đốt  nóng lên. Nhiệt độ của trái đất tăng  lên được gọi  là hiệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: