Ảnh hưởng của một số loại môi trường đến quá trình nhân giống nấm Bào Ngư Hồng (Pleurotus salmoneostramineus) tại huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.79 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại thực phẩm, việc lựa chọn một loại thực phẩm vừa có giá trị dinh dưỡng vừa sạch là một trong những giải pháp mà người tiêu dùng lựa chọn. Bài viết trình bày ảnh hưởng của một số loại môi trường đến quá trình nhân giống nấm Bào Ngư Hồng (Pleurotus salmoneostramineus) tại huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của một số loại môi trường đến quá trình nhân giống nấm Bào Ngư Hồng (Pleurotus salmoneostramineus) tại huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI MÔI TRƯỜNG ĐẾN QUÁ TRÌNH NHÂN GIỐNG NẤM BÀO NGƯ HỒNG (Pleurotus salmoneostramineus) TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH KIÊN GIANG Nguyễn Văn Phước1*, Trần Hương Thảo1 TÓM TẮT Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại thực phẩm, việc lựa chọn một loại thực phẩm vừa có giá trị dinh dưỡng vừa sạch là một trong những giải pháp mà người tiêu dùng lựa chọn. Trong đó nấm là một trong những thực phẩm được lựa chọn nhiều nhất. Bên cạnh nhiều loại nấm hiện nay được trồng tại Việt Nam và trên thế giới thì nấm bào ngư đang là sự lựa chọn hàng đầu, trong đó có nấm Bào Ngư Hồng (Pleurotus salmoneostramineus) - loại nấm mới giàu dinh dưỡng, dễ hấp thụ, hàm lượng protein cao là một trong những nấm có giá trị, tuy nhiên chưa được nghiên cứu và phát triển rộng rãi. Để tìm hiểu quy trình nuôi trồng, tạo giống các cấp và khảo sát tính thích nghi của loại nấm mới này, nghiên cứu được thực hiện và kết quả cho thấy: (1) Môi trường thích hợp để nhân giống cấp 1 là môi trường PGA, môi trường Raper, môi trường Misuno, môi trường Agaricus với điều kiện chiếu sáng xen kẽ 12 giờ sáng, 12 giờ tối ở thời điểm 5, 10, 15 và 20 ngày sau cấy (NSC); (2) Môi trường thích hợp để nhân giống cấp 2 là môi trường hạt kê khi có sự bổ sung của CaCO3 và cám gạo theo tỉ lệ 5000 g : 3 g : 7 g ở thời điểm 5, 10, 15 và 20 NSC cho tốc độ lan tơ nhanh và dày; (3) Môi trường que thích hợp để nhân giống cấp 3 là que khoai mỳ và que bắp ở thời điểm 15 NSC cùng với điều kiện chiếu sáng xen kẽ. Từ khoá: Nấm, Bào Ngư Hồng, Pleurotus salmoneostramineu, môi trường nhân giống. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 7 dược tính đặc biệt, có khả năng phòng và chữa các Thực phẩm sạch, giàu chất dinh dưỡng hiện bệnh như làm hạ huyết áp, chống béo phì, chữa bệnh đang là nhu cầu lựa chọn hàng đầu của con người đường ruột và là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị nhằm nâng cao sức khỏe. Trong các loại thực phẩm (Thái Hà và Đặng Mai, 2011). lựa chọn hàng ngày thì nấm là một trong những thực Trên thế giới nấm đã được nghiên cứu nhiều về phẩm được ưa chuộng. Nấm được công nhận là mặt điều kiện nhiệt độ, pH, cơ chất trồng… Nuhu Alam, hàng thực phẩm quan trọng từ thời cổ đại và công 2020 đã nghiên cứu về nhiệt độ và pH thích hợp cho dụng của nấm được tăng lên từng ngày vì vai trò việc trồng nấm Bào Ngư Hồng là 250C và pH=6. Ở quan trọng đối với sức khỏe và dinh dưỡng của con Việt Nam việc nghiên cứu về nhân giống cũng như người (Khan et al., 2008). Trong nhiều loại thì Chi quy trình trồng nấm này còn hạn chế và rất ít. Pleurotus spp. thường được biết đến với tên gọi Kiên Giang có khí hậu ôn hòa, nhân lực dồi giàu, “Oyster mushroom” là loại nấm phổ biến thứ hai trên cùng với đó là các phụ phẩm nông nghiệp sau thu thế giới sau nấm mỡ (Adejoye et al., 2006). Đặc điểm hoạch. Trồng nấm là một trong những bước quan hấp dẫn là chúng có thể sử dụng nhiều loại phụ trọng nhất về mặt thương mại đối với việc đa dạng phẩm nông nghiệp và biến sinh khối Lignocelluloses hóa nông nghiệp của địa phương. Tuy nhiên, có rất ít thành thực phẩm chất lượng cao, hương vị và giá trị công trình khoa học công bố về họ nấm Bào Ngư dinh dưỡng (Dehariya và Vyas, 2013). Hồng cũng như kỹ thuật và quy trình trồng loại nấm Nấm Bào Ngư Hồng thuộc chi Pleurotus spp là này ở Kiên Giang. Do đó, việc nghiên cứu là vấn đề loại nấm ăn được tìm thấy ở Indonesia, mới được đưa rất có ý nghĩa nhằm xác định được môi trường và vào trồng thí điểm ở Việt Nam. Nấm Bào Ngư Hồng điều kiện tối ưu để nấm ra tơ tốt, mạnh, tạo điều kiện dưới dạng sinh khối khô có hàm lượng protein chiếm thuận lợi cho việc phân lập, bun tơ và thể quả góp tới 33 – 43%, các acid amin như: glutamic, valin, phần vào việc thực hiện quy trình trồng loại nấm này isoleucine… Ngoài giá trị dinh dưỡng, nấm có nhiều tại Kiên Giang. Với mong muốn sẽ tìm ra môi trường dinh 1 Khoa Nông nghiệp & PTNT, Trường Đại học Kiên Giang dưỡng phù hợp trong việc tạo giống các cấp trong * Email: nvphuoc@vnkgu.edu.vn N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 6/2021 43 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ quy trình trồng nấm Bào Ngư Hồng cũng như tận ống giống gốc. Chuyển mẫu giống gốc vào giữa bề dụng được một số phụ phẩm nông nghiệp nhằm mặt thạch ống môi trường. Sau đó để các ống nâng cao năng suất và lợi nhuận, tạo ra sản phẩm nghiệm ở điều kiện chiếu sáng xen kẽ 12 giờ sáng, mới cho thị trường, nghiên cứu “Ảnh hưởng của một 12 giờ tối, nhiệt độ 25oC để ghi nhận chỉ tiêu. số loại môi trường đến quá trình nhân giống nấm Chỉ tiêu theo dõi: Chỉ tiêu ghi nhận ở thời điểm Bào Ngư Hồng (Pleurotus salmoneostramineus) tại 5, 10, 15 và 20 ngày sau khi cấy (NSC). Thời gian ghi huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang” đã được thực nhận 9 giờ sáng (Nguyễn Thanh Tuyền, 2010). hiện. - Ghi nhận tốc độ lan tơ của nấm: dùng thước đo 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của một số loại môi trường đến quá trình nhân giống nấm Bào Ngư Hồng (Pleurotus salmoneostramineus) tại huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI MÔI TRƯỜNG ĐẾN QUÁ TRÌNH NHÂN GIỐNG NẤM BÀO NGƯ HỒNG (Pleurotus salmoneostramineus) TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH KIÊN GIANG Nguyễn Văn Phước1*, Trần Hương Thảo1 TÓM TẮT Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại thực phẩm, việc lựa chọn một loại thực phẩm vừa có giá trị dinh dưỡng vừa sạch là một trong những giải pháp mà người tiêu dùng lựa chọn. Trong đó nấm là một trong những thực phẩm được lựa chọn nhiều nhất. Bên cạnh nhiều loại nấm hiện nay được trồng tại Việt Nam và trên thế giới thì nấm bào ngư đang là sự lựa chọn hàng đầu, trong đó có nấm Bào Ngư Hồng (Pleurotus salmoneostramineus) - loại nấm mới giàu dinh dưỡng, dễ hấp thụ, hàm lượng protein cao là một trong những nấm có giá trị, tuy nhiên chưa được nghiên cứu và phát triển rộng rãi. Để tìm hiểu quy trình nuôi trồng, tạo giống các cấp và khảo sát tính thích nghi của loại nấm mới này, nghiên cứu được thực hiện và kết quả cho thấy: (1) Môi trường thích hợp để nhân giống cấp 1 là môi trường PGA, môi trường Raper, môi trường Misuno, môi trường Agaricus với điều kiện chiếu sáng xen kẽ 12 giờ sáng, 12 giờ tối ở thời điểm 5, 10, 15 và 20 ngày sau cấy (NSC); (2) Môi trường thích hợp để nhân giống cấp 2 là môi trường hạt kê khi có sự bổ sung của CaCO3 và cám gạo theo tỉ lệ 5000 g : 3 g : 7 g ở thời điểm 5, 10, 15 và 20 NSC cho tốc độ lan tơ nhanh và dày; (3) Môi trường que thích hợp để nhân giống cấp 3 là que khoai mỳ và que bắp ở thời điểm 15 NSC cùng với điều kiện chiếu sáng xen kẽ. Từ khoá: Nấm, Bào Ngư Hồng, Pleurotus salmoneostramineu, môi trường nhân giống. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 7 dược tính đặc biệt, có khả năng phòng và chữa các Thực phẩm sạch, giàu chất dinh dưỡng hiện bệnh như làm hạ huyết áp, chống béo phì, chữa bệnh đang là nhu cầu lựa chọn hàng đầu của con người đường ruột và là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị nhằm nâng cao sức khỏe. Trong các loại thực phẩm (Thái Hà và Đặng Mai, 2011). lựa chọn hàng ngày thì nấm là một trong những thực Trên thế giới nấm đã được nghiên cứu nhiều về phẩm được ưa chuộng. Nấm được công nhận là mặt điều kiện nhiệt độ, pH, cơ chất trồng… Nuhu Alam, hàng thực phẩm quan trọng từ thời cổ đại và công 2020 đã nghiên cứu về nhiệt độ và pH thích hợp cho dụng của nấm được tăng lên từng ngày vì vai trò việc trồng nấm Bào Ngư Hồng là 250C và pH=6. Ở quan trọng đối với sức khỏe và dinh dưỡng của con Việt Nam việc nghiên cứu về nhân giống cũng như người (Khan et al., 2008). Trong nhiều loại thì Chi quy trình trồng nấm này còn hạn chế và rất ít. Pleurotus spp. thường được biết đến với tên gọi Kiên Giang có khí hậu ôn hòa, nhân lực dồi giàu, “Oyster mushroom” là loại nấm phổ biến thứ hai trên cùng với đó là các phụ phẩm nông nghiệp sau thu thế giới sau nấm mỡ (Adejoye et al., 2006). Đặc điểm hoạch. Trồng nấm là một trong những bước quan hấp dẫn là chúng có thể sử dụng nhiều loại phụ trọng nhất về mặt thương mại đối với việc đa dạng phẩm nông nghiệp và biến sinh khối Lignocelluloses hóa nông nghiệp của địa phương. Tuy nhiên, có rất ít thành thực phẩm chất lượng cao, hương vị và giá trị công trình khoa học công bố về họ nấm Bào Ngư dinh dưỡng (Dehariya và Vyas, 2013). Hồng cũng như kỹ thuật và quy trình trồng loại nấm Nấm Bào Ngư Hồng thuộc chi Pleurotus spp là này ở Kiên Giang. Do đó, việc nghiên cứu là vấn đề loại nấm ăn được tìm thấy ở Indonesia, mới được đưa rất có ý nghĩa nhằm xác định được môi trường và vào trồng thí điểm ở Việt Nam. Nấm Bào Ngư Hồng điều kiện tối ưu để nấm ra tơ tốt, mạnh, tạo điều kiện dưới dạng sinh khối khô có hàm lượng protein chiếm thuận lợi cho việc phân lập, bun tơ và thể quả góp tới 33 – 43%, các acid amin như: glutamic, valin, phần vào việc thực hiện quy trình trồng loại nấm này isoleucine… Ngoài giá trị dinh dưỡng, nấm có nhiều tại Kiên Giang. Với mong muốn sẽ tìm ra môi trường dinh 1 Khoa Nông nghiệp & PTNT, Trường Đại học Kiên Giang dưỡng phù hợp trong việc tạo giống các cấp trong * Email: nvphuoc@vnkgu.edu.vn N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 6/2021 43 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ quy trình trồng nấm Bào Ngư Hồng cũng như tận ống giống gốc. Chuyển mẫu giống gốc vào giữa bề dụng được một số phụ phẩm nông nghiệp nhằm mặt thạch ống môi trường. Sau đó để các ống nâng cao năng suất và lợi nhuận, tạo ra sản phẩm nghiệm ở điều kiện chiếu sáng xen kẽ 12 giờ sáng, mới cho thị trường, nghiên cứu “Ảnh hưởng của một 12 giờ tối, nhiệt độ 25oC để ghi nhận chỉ tiêu. số loại môi trường đến quá trình nhân giống nấm Chỉ tiêu theo dõi: Chỉ tiêu ghi nhận ở thời điểm Bào Ngư Hồng (Pleurotus salmoneostramineus) tại 5, 10, 15 và 20 ngày sau khi cấy (NSC). Thời gian ghi huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang” đã được thực nhận 9 giờ sáng (Nguyễn Thanh Tuyền, 2010). hiện. - Ghi nhận tốc độ lan tơ của nấm: dùng thước đo 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Nấm Bào Ngư Hồng Môi trường nhân giống Nhân giống nấm Bào Ngư Hồng Phụ phẩm nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 189 0 0
-
8 trang 170 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 159 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 108 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 75 0 0 -
11 trang 59 0 0
-
6 trang 57 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 56 0 0 -
8 trang 53 1 0
-
11 trang 52 0 0
-
11 trang 42 0 0
-
Giáo trình Kinh tế nông nghiệp: Phần 2
85 trang 39 0 0 -
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Chương 6 - TS. Nguyễn Đình Tường
63 trang 36 0 0 -
9 trang 35 0 0
-
1 trang 33 0 0
-
Nghiên cứu về an ninh công nghệ mạng định nghĩa bằng phần mềm SDN và ứng dụng
13 trang 33 0 0 -
8 trang 32 0 0
-
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng
12 trang 32 0 0 -
10 trang 31 0 0
-
Tối ưu hóa quá trình trích ly enzym lipase từ cám gạo
6 trang 29 0 0