Danh mục

Ảnh hưởng của nano kim loại Fe, Cu và Co đến sinh trưởng của vi khuẩn cố định đạm Sinorhizobium fredii T14 và khả năng tạo nốt sần trong rễ cây đậu tương

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.27 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nghiên cứu này trình bày ảnh hưởng của nano kim loại Fe, Cu, Co đến khả năng phát triển in vitro của vi khuẩn cố định đạm Sinorhizobium fredii T14 và khả năng tạo nốt sần trong rễ cây đậu tương ĐT26.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của nano kim loại Fe, Cu và Co đến sinh trưởng của vi khuẩn cố định đạm Sinorhizobium fredii T14 và khả năng tạo nốt sần trong rễ cây đậu tương T p chí Công ngh Sinh h c 19(4): 725-733, 2021 ẢNH HƯ NG C A NANO KIM LOẠI Fe, Cu VÀ Co ĐẾN SINH TRƯ NG C A VI KHUẨN C Đ NH ĐẠM SINORHIZOBIUM FREDII T14 VÀ KHẢ NĂNG TẠO N T SẦN TRONG R CÂY ĐẬU TƯƠNG Phan Th H ng Thảo1, , Đặng Th Nhung1, Trần Th Hương1, Nguy n Văn Hiếu1, Nguy n Th H ng Liên1, Nguy n Vũ Mai Linh1, Đào Th H ng Vân2, Nguy n Tư ng Vân1, Nguy n Hoài Châu3 1 Vi n Công ngh sinh h c, Vi n Hàn lâm Khoa h c và Công ngh Vi t Nam 2 Tr ng i h c M Hà N i 3 Vi n Công ngh môi tr ng, Vi n Hàn lâm Khoa h c và Công ngh Vi t Nam Người chịu trách nhiệm liên lạc. E-mail: pthongthao@ibt.ac.vn Ngày nhận bài: 03.10.2020 Ngày nhận đăng: 09.3.2021 TÓM TẮT Đậu tương là cây trồng có giá trị kinh tế cao được trồng phổ biến tại Việt Nam và nhiều nước trên thế giới. Cây đậu tương có khả năng cố định đạm nhờ nhiều loại vi sinh vật khác nhau trong t nhiên. Trong đó, vi sinh vật cộng sinh Rhizobium đóng vai trò quan trọng trong quá trình cố định đạm và tạo nốt sần trên cây họ đậu. Hiện nay để giảm thiểu s d ng hóa chất và dư lượng các kim loại trong đất, một số loại phân bón vi lượng nano được s d ng. Trong nghiên c u này, chúng tôi trình bày ảnh hưởng c a nano kim loại Fe, Cu, Co đến khả năng phát triển in vitro c a vi khuẩn cố định đạm Sinorhizobium fredii T14 và khả năng tạo nốt sần trong rễ cây đậu tương ĐT26. Kết quả cho thấy, nano Fe ở các nồng độ 2, 5, 10, 25, 50 ppm không gây ảnh hưởng tới sinh trưởng c a S. fredii T14; ở các nồng độ 100, 250 và 500 làm giảm tương ng 20, 35 và 46% khả năng sinh trưởng. Nano Co ở nồng độ dưới 10 ppm không gây ảnh hưởng đến sinh trưởng c a S. fredii T14, nhưng ở m c 500 ppm làm giảm 73% khả năng sinh trưởng. Nano Cu ở nồng độ 5, 25 ppm và 50 ppm làm giảm tương ng 23, 68 và 100% khả năng sinh trưởng c a S. fredii T14. Khả năng sinh polysaccharide ngoại bào c a S. fredii T14 ít bị ảnh hưởng bởi nano Fe và Co dưới 250 ppm, nhưng bị giảm mạnh khi có mặt nano Cu. Bổ sung nano Fe, Cu và Co ở nồng độ 2 ppm làm tăng số lượng nốt sần trong rễ cây đậu tương và khả năng phát triển c a cây trong điều kiện phòng thí nghiệm. T khóa: cây đậu tương, cố định nitơ, nano kim loại, nốt sần cây đậu tương, Sinorhizobium fredii T14 GIỚI THIỆU Để bắt đầu s cộng sinh gi a cây họ đậu-rhizobia, s phát sinh cơ quan nốt sần và s lây nhiễm vi khuẩn Cây đậu tương là cây trồng ngắn ngày có giá trị phải được phối hợp chặt chẽ, và được th c hiện bằng kinh tế cao, là nguồn cung cấp th c phẩm chính, làm việc nhận biết phân t tín hiệu c a rhizobia (một nguyên liệu cho công nghiệp, th c ăn cho gia súc và lipochitooligosaccharide) được gọi là NOD Factor đặc biệt có vai trò trong cải tạo đất (Phạm Văn Thiều, (Tian et al., 2019), hình thành nốt sần là yếu tố quan 2002). Cây đậu tương được biết đến là khả năng cố trọng để đánh giá quá trình cố định nitơ. định đạm nhờ các loại vi sinh vật khác nhau, trong đó mối quan hệ cố định nitơ cộng sinh gi a vi khuẩn nốt S gia tăng nhu cầu về sản lượng cây trồng dẫn sần (Rhizobium) và cây họ đậu là điển hình nhất, đến việc s d ng nhiều và đa dạng các loại phân bón lượng đạm tạo thành ước tính đạt trên 80 triệu tấn mỗi hóa học, dẫn đến ô nhiễm môi trường đất. ng d ng năm, tương đương với lượng phân đạm vô cơ trên toàn các nano kim loại như Fe, Cu, Co, ZnO... trong nông thế giới sản xuất năm 1990 (Nguyễn Lân Dũng et al., nghiệp đang là hướng nghiên c utriển vọng để thúc 2009). Các loài cây họ đậu tham gia vào mối quan hệ đẩy tăng trưởng và tăng năng suất cây trồng, giảm cộng sinh với vi khuẩn bao gồm Rhizobium, thiểu hàm lượng lớn phân bón hóa học s d ng, với Bradyrhizobium, Sinorhizobium và Burkholderia, hàm lượng lớn đã gây ảnh hưởng xấu cho đất (Fraceto chúng chuyển hóa N2 trong khí quyển thành amoniac, et al., 2016). Tuy nhiên, có không ít quan ngại về việc được gọi là cộng sinh thân rễ. Tại vị trí cộng sinh, rễ s d ng các nano kim loại sẽ ảnh hưởng đến hệ vi sinh hình thành các nốt sần để ch a các thân rễ cố định N2. vật trong đất, trong đó có nhóm vi sinh vật cố định 725 Phan Thị Hồng Thảo et al. đạm (Siddiqui et al., 2015). trường YEMA lỏng thay nguồn đường D-manitol bằng các nguồn tương ng: D-glucose, L-arabinose, Một số nghiên c u đã s d ng các nguyên tố vi D-xylose, D-manitol, D-fructose, D-cellulose và lượng dưới dạng hạt kích thước nano (T p chí Công ngh Sinh h c 19(4): 725-733, 2021 lượng bằng phương pháp phenol-sunlfuric acid Đặc đi m sinh h c c a ch ng vi khuẩn (Dubois et al., 1956). Chuẩn bị mẫu: ch ng vi khuẩn Sinorhizobium fredii T14 S. fredii T14 được lên men trong môi trường lỏng Theo một số nghiên c u gần đây, ch ng S. fredii YEM, sau 96 giờ lên men, ly tâm 10.000 vòng/phút ...

Tài liệu được xem nhiều: