Danh mục

Bài giảng Chọn tạo giống cây trồng ngắn ngày: Chương 8 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Số trang: 67      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.27 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 8 trình bày về chọn giống cây đậu tương. Những nội dung chính trong chương này gồm có: Giới thiệu chung về cây đậu tương, giá trị của cây đậu tương; phân loại, nguồn gốc và tình hình sản xuất; đặc điểm thực vật học của cây đậu tương; đa dạng di truyền và nguồn gen đậu tương; mục tiêu chọn tạo giống;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chọn tạo giống cây trồng ngắn ngày: Chương 8 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ CHƢƠNG 5 CHỌN GIỐNG CÂY ĐẬU TƢƠNG Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam I. MỞ ĐẦU https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/  Đậu tƣơng (Glycine max (L) merrill) là cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị cao.  Là cây có giá trị quan trọng trong thực phẩm và giá trị dinh dƣỡng cao.  Đậu tƣơng còn là cây trồng có khả năng luân canh, xen canh, gối vụ và có khả năng trồng đƣợc bốn vụ trong năm ở bảy vùng sinh thái của nƣớc ta. Cây đậu tƣơng II. GIÁ TRỊ CỦA CÂY ĐẬU TƢƠNG 2.1. Giá trị kinh tế  Là cây cung cấp một lƣợng dinh dƣỡng cao:  Hàm lƣợng Prôtêin rất cao 36- 44%, lypit 16- 22% (là các axit béo không no), hydratcabon 30-40%, chất khoáng 3- 4%.  Prôtêin của Đậu tƣơng chứa đầy đủ và cân đối các axit amin, đồng thời có cả các vitamin B1, B2, A, D, C, K…  Đậu tƣơng chứa hàm lƣợng Trytophan và lysin tƣơng đối cao. + Có thể tạo ra nhiều món ăn khác nhau rất bổ và rẻ từ đậu tƣơng 2.2. Giá trị trong Y học  ĐT có tác dụng chữa bệnh còi xƣơng ở trẻ em và các động vật non.  Tác dụng hạn chế chất gây buớu cổ (do trong Đậu tƣơng có chứa các chất kháng dinh dƣỡng dễ phân huỷ bởi nhiệt độ).  Các nhà khoa học tại trƣờng ĐH Y Wake Forest đã phát hiện ra chất Isoflavone có trong ĐT, còn gọi là Photoestrogen có thể hạ thấp đƣợc mức Cholesterol ở tỷ lệ 10%. 2.3. Giá trị trong nông nghiệp  Làm thức ăn cao cấp trong chăn nuôi:  Hạt nghiền nhỏ cùng với thức ăn chăn nuôi.  Làm bã đậu, khô dầu đậu tƣơng.  Là loại cây trồng có tác dụng cải tạo đất  Rễ của chúng cộng sinh với VK Rhizobium Japonicum.  Mỗi vụ trồng Đậu tƣơng để lại cho đất 50- 80 kg N/ha  Cây trồng luân canh rất tốt Sản phẩm của đậu tƣơng III. PHÂN LOẠI, NGUỒN GỐC VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 3.1. Phân loại khoa học • Giới (regnum):Plantae • Ngành (phylum):Magnoliophyta • Lớp (class):Magnoliopsida • Bộ (ordo):Fabales • Họ (familia):Fabaceae • Phân họ (subfamilia):Faboideae • Chi (genus):Glycine • Loài (species):G. max • Tên hai phầnGlycine L. max (L.) Merr. 3.2. Nguồn gốc xuất xứ  ĐT là cây cổ nhất của nhân loại, có nguồn gốc từ Mãn Châu Trung Quốc vào khoảng thế kỉ thứ 11 trƣớc Công nguyên.  Từ thế kỷ 1 sau Công nguyên, Đậu tƣơng đƣợc trồng ở khắp Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.  Từ thế kỷ 16, Đậu tƣơng đƣợc di thực đến Nhật Bản và Đông Nam Á, Trung Á.  Năm 1790 đƣợc các nhà truyền giáo mang vào vƣờn thực vật Pari và Hoàng Gia Anh.  Năm 1940 Đậu tƣơng đƣợc đƣa vào Mỹ và ở đây chúng đã thích nghi rất tốt, 80 80 80 80 GR D EE AN N NL 70 LA 70 70 EE 70 ND GR 60 60 60 60 E 50 50 50 R OP 50 EU NORTH 40 AMERICA 40 40 AS I A 40 PACIFIC ...

Tài liệu được xem nhiều: