Danh mục

Ảnh hưởng của nguồn lực tương tác lên giá trị đồng tạo sinh và hiệu ứng truyền miệng (Một nghiên cứu trong ngành dịch vụ y tế)

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 423.99 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này nhằm xây dựng và kiểm định mô hình quan hệ giữa các yếu nguồn lực tương tác của bệnh viện và bệnh nhân với cảm nhận của bệnh nhân về giá trị đồng tạo sinh và hiệu ứng truyền miệng trong dịch vụ y tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của nguồn lực tương tác lên giá trị đồng tạo sinh và hiệu ứng truyền miệng (Một nghiên cứu trong ngành dịch vụ y tế)Science & Technology Development, Vol 18, No.Q4- 2015ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN LỰC TƯƠNG TÁC LÊN GIÁ TRỊ ĐỒNG TẠO SINH VÀ HIỆUỨNG TRUYỀN MIỆNG – MỘT NGHIÊN CỨU TRONG NGÀNH DỊCH VỤ Y TẾ.THE INFLUENCE OF OPERANT RESOURCES ON CO-CREATION VALUE AND WORD-OFMOUTH – A STUDY OF HEALTH CARE SERVICES.Bùi Văn Dự1Phạm Ngọc Thúy212Công ty Tư vấn Chiến lược Win-Win; bvdu365@gmail.comKhoa Quản lý Công nghiệp – Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM; pnthuy@hcmut.edu.vnTÓM TẮTBài báo này nhằm xây dựng và kiểm định mô hình quan hệ giữa các yếu nguồn lực tương tác củabệnh viện và bệnh nhân với cảm nhận của bệnh nhân về giá trị đồng tạo sinh và hiệu ứng truyền miệngtrong dịch vụ y tế. Dữ liệu được thu thập từ 461 bệnh nhân đã khám, chữa bệnh ở TPHCM trong vòng 3tháng tính đến thời điểm khảo sát. Kết quả phân tích SEM cho thấy các yếu tố nguồn lực tương tác củabệnh viện có tác động đến giá trị đồng tạo sinh mạnh hơn các yếu tố nguồn lực tương tác của bệnhnhân. Nguồn lực tương tác của bệnh viện tác động đến cả giá trị đồng tạo sinh và hiệu ứng truyềnmiệng. Giá trị đồng tạo sinh cũng có tác động ý nghĩa lên hiệu ứng truyền miệng. Một số hàm ý quản trịcũng được rút ra từ nghiên cứu này.Từ khóa: Quan điểm trọng dịch vụ, Nguồn lực tương tác, Giá trị dịch vụ đồng tạo sinh, Hiệu ứngtruyền miệng, Dịch vụ y tế.ABSTRACTThis paper aims to develop and test a relationship model of provider’s operant resources andcustomer’s operant resources on co-create value and word-of-mouth in health care services. Data werecollected from 461 patients who have used health care services in HCMC. The SEM results show thatthe impact of provider’s operant resources on co-creation value is stronger than the impact ofcustomer’s ones. The provider’s operant resources influence both co-creation value anf word-of-mouth;co-creation also has significant impact on word-of-mouth. Managerial implications were alsodiscussed.Key words: Service dominant logic, Operant resource, Co-creation value, Word-of-Mouth, Healthcare service.Trang 94TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 18, SOÁ Q4- 20151.GIỚI THIỆUQuan điểm trọng dịch vụ (service dominantlogic) cho rằng giá trị và tạo sinh giá trị là nhữngvấn đề cốt lõi trong thực tiễn cũng như trongnghiên cứu ngành dịch vụ [1] hiện nay. Trongquá trình dịch vụ, giá trị dịch vụ được tạo sinhthông qua việc sử dụng các nguồn lực vật chất vàtương tác của cả hai phía, tổ chức cung cấp dịchvụ và khách hàng [2; 27]. Đặc biệt đối với nhữngngành dịch vụ có mức độ tương tác cao như giáodục, y tế [4; 5] thì quá trình tương tác đòi hỏikhách hàng phải sử dụng nguồn lực tương tác củamình nhiều hơn. Vấn đề đặt ra là phải chăngtrong những ngành này, so với nguồn lực vậtchất, vai trò của nguồn lực tương tác cũng quantrọng đáng kể? Nghiên cứu này nhằm xây dựngmột mô hình quan hệ giữa các yếu tố thuộcnguồn lực tương tác của tổ chức dịch vụ và kháchhàng với giá trị dịch vụ đồng tạo sinh và hiệu ứngtruyền miệng theo quan điểm của khách hàng.Ngành dịch vụ y tế sẽ được nghiên cứu chọn đểkiểm định mô hình quan hệ này. Lý do là ViệtNam hiện có hơn 65.000 tổ chức y tế tư nhânđang hoạt động trên toàn quốc, nhưng thực tế dùđã được đầu tư tốt về cơ sở vật chất nhưng sốbệnh nhân đến khám chữa bệnh vẫn còn ít, trongkhi các bệnh viện công, đặc biệt là tuyến trungương vẫn luôn bị quá tải. Câu hỏi đặt ra là tại saocác bệnh viện tư với nguồn lực vật chất tốt nhưvậy nhưng vẫn chưa được bệnh nhân tin tưởnglựa chọn khám chữa bệnh? Làm thế nào để cảithiện nhằm thu hút bệnh nhân? Đây là vấn đề màcác nhà quản lý bệnh viện tư đang quan tâm.Tiếp theo phần giới thiệu, bài báo sẽ trìnhbày cơ sở lý thuyết của các khái niệm bao gồmnguồn lực tương tác của tổ chức và khách hàng,giá trị đồng tạo sinh và hiệu ứng truyền miệng;kế đến là phương pháp nghiên cứu, phân tích vàthảo luận kết quả; cuối cùng là phần kết luậncùng với một số hàm ý quản trị và hạn chế củađề tài.2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNHNGHIÊN CỨU2.1. Các khái niệm nghiên cứuGiá trị dịch vụ và giá trị dịch vụ đồng tạosinh:Giá trị dịch vụ là đánh giá tổng quan củakhách hàng về tiện ích của dịch vụ sau khi sosánh giữa lợi ích nhận được và chi phí bỏ ra [6].Vargo và cộng sự cho rằng doanh nghiệp dịch vụchỉ đưa ra giá trị đề nghị (value proposal), còngiá trị chỉ được hiện thực hóa khi khách hàng tiêudùng dịch vụ, gọi là giá trị sử dụng (value-in-use)[1]. Như vậy, giá trị dịch vụ có được là do sựtương tác giữa doanh nghiệp dịch vụ và kháchhàng, doanh nghiệp tạo ra giá trị tiềm năng vàkhách hàng khi sử dụng dịch vụ sẽ tạo sinh giá trịthực sự. Từ đó, khái niệm Giá trị đồng tạo sinhđược hình thành. Nói cách khác, doanh nghiệpcung cấp dịch vụ không thể tạo ra giá trị mộtcách đơn phương, cũng như khách hàng khôngchỉ đơn thuần nhận dịch vụ mà chính khách hàngcùng tham gia tạo ra những t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: