Danh mục

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh sản của động

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 178.45 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự sinh sản của nhiều loài động vật chỉ tiến hành trong một phạm vi nhiệt độ thích hợp nhất định. Nếu nhiệt độ môi trường không thích hợp (cao hoặc thấp) so với nhiệt độ cần thiết sẽ làm giảm cường độ sinh sản hoặc làm cho quá trình sinh sản đình trệ, là vì nhiệt độ môi trường đã ảnh hưởng đến chức năng của cơ quan sinh sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh sản của động Ảnh hưởng của nhiệt độ đếnsự sinh sản của động vậtSự sinh sản của nhiều loài động vật chỉtiến hành trong một phạm vi nhiệt độthích hợp nhất định. Nếu nhiệt độ môitrường không thích hợp (cao hoặc thấp)so với nhiệt độ cần thiết sẽ làm giảmcường độ sinh sản hoặc làm cho quá trìnhsinh sản đình trệ, là vì nhiệt độ môitrường đã ảnh hưởng đến chức năng củacơ quan sinh sản. Nhiệt độ môi trườnglạnh quá hoặc nóng quá có thể làm giảmquá trình sinh tinh và sinh trứng ở độngvật.Ví dụ : cá chép chỉ đẻ khi nhiệt độ 0 nước không thấp hơn 15 C. Chuột nhắt trắng (Mus musculus) nuôi trong phòng thí nghiệm sinh sản mạnh ở nhiệt độ 180C, khi nhiệt độ tăng quá 300C mức sinh sản giảm xuống thậmchí dừng hẳn lại.Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phân bốvà sự thích nghi của động vật. Trong tựnhiên có nhiều loài động vật sống đượctrong một biên độ nhiệt rộng tức là cókhả năng chịu đựng được sự thay đổi lớnvề nhiệt theo chu kỳ ngày, mùa là những loài động vật chịu nhiệt rộng. Ví dụ như nhuyển thể chân bụng (Hydrobia aponensis), hay ruồi nhà (Muca domestica), phân bố hầunhư khắp thế giới và đến độ cao 2.200m.Các loài động vật chịu nhiệt rộng chủyếu là các loài động vật có xương sốngđẳng nhiệt. Chẳng hạn như hổ có thểsống được cả những vùng Sibiri lạnh lẽo,cũng như vùng nhiệt đới nóng bức ẤnĐộ, Mã Lai, Việt Nam ...Ngược lại cũng có nhiều loài động vậtchỉ phân bố hay chỉ sống được ở nhữngvùng nhiệt đới hoặc trong nước và nơi mà sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm, giữa các mùa không lớn. Đó là những loài động vật chịu nhiệthẹp hay là những loài động vật hẹp nhiệt.Ví dụ như cá hồi (Salmo) chỉ chịu đượcnhiệt độ18 - 200C. Nhiều loài động vậtkhông xương sống ở biển là các động vậthẹp nhiệt.Để thích nghi với sự thay đổi nhiệt độcủa môi trường, ở động vật có nhữnghình thức điều hòa nhiệt .- Sự điều hòa nhiệt hóa học đó là quátrình tăng mức sản ra nhiệt của cơ thể dotăng quá trình chuyển hóa các chất đểđáp ứng lại sự thay đổi nhiệt độ của môitrường.- Sự điều hòa nhiệt vật lý đó là sự thayđổi mức tỏa nhiệt, khả năng giữ nhiệthoặc ngược lại phát tán nhiệt dư thừa. Sựđiều hòa nhiệt vật lý thực hiện nhờ cácđặc điểm về hình thái, giải phẩu của cơthể như có lông mao, lông vũ, hệ mạchmáu, lớp mở dự trữ dưới da ...- Hình thành các tập tính để giữ thăngbằng nhiệt. Trong quá trình sống, độngvật đã hình thành những tập tính giữ cânbằng nhiệt có hiệu quả nhất để thích nghi với nhiệt độ của môi trường. Các động vật biến nhiệt tìm kiếmnhững môi trường thích hợp bằng cáchđào hang, xây tổ ... để tạo ra nơi ở có khíhậu thuận lợi cho chúng hoặc tránh cácđiều kiện khắc nghiệt của môi trường như độ chiếu sáng, nhiệt độ, độ ẩm...Hoặc nhờ thay đổi tư thể, động vật cóthể làm tăng hoặc giảm sự đốt nóng cơthể do bức xạ mặt trời, đó chính là nhữngđặc tính của chúng. Hiện tượng này gặprất nhiều ở một số sâu bọ, bò sát, cá ...Ngoài ra tập tính của một số loài côntrùng sống thành xã hội như kiến, mối,ong phức tạp hơn. Chúng xây dựng tổ vàcó các hoạt động để điều hòa nhiệt trongtổ. Ví dụ như ong, khi nhiệt độ trong tổ thấp hơn nhiệt độ môi trường ngoài, để cân bằng nhiệt chúng cùngloạt cùng đập cánh trong một thời gian.Ở động vật đẳng nhiệt, nhờ sự phát triểnvà hoàn chỉnh cơ chế điều hòa nhiệt vàsự hình thành trung tâm điều khiển nhiệtở não bộ và giữ cho nhiệt độ cơ thể ổnđịnh, ít phụ thuộc vào môi trường ngoài.Đó là đặc điểm tiến hóa của động vật.Ngoài ra, một đặc điểm thích nghi kháđộc đáo để điều hòa nhiệt độ ở động vậtđẳng nhiệt là tập tính tụ hợp lại thànhđám. Ví dụ chim cánh cụt ở vùng gió vàbảo tuyết đã biết tập trung lại thành mộtkhối dày đặc. Những con chim đứng ởvòng ngoài cùng sau một thời gian chịu rét đã chui vào giữa đám và cả đàn chuyển động chậm chạp vòng quanh,do đó ở ngoài môi trường nhiệt độ rấtthấp nhưng nhiệt độ bên trong đám đôngvẫn giữ được 370C.Nhờ sự kết hợp các phương thức điềuhòa nhiệt (hóa học, vật lý và tập tính) màđộng vật có khả năng thích nghi với sựthay đổi nhiệt độ ở các vùng trên trái đất.Hương Thảo - Theo giáo trình sinh tháihọc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: