![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ảnh hưởng của Paclobutrazol và thời điểm phun Thiourea lên sự ra hoa và năng suất chanh tàu tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.89 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định liều lượng paclobutrazol và thời điểm phun thiourea sau khi xử lý paclobutrazol lên sự ra hoa và năng suất chanh Tàu. Thí nghiệm được thực hiện trên cây chanh tàu 7 năm tuổi trồng trên đất phù sa tại xã Bình Thạnh, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp từ tháng 08/2014 đến tháng 05/2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của Paclobutrazol và thời điểm phun Thiourea lên sự ra hoa và năng suất chanh tàu tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng ThápTạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 48, Phần B (2017): 104-110DOI:10.22144/jvn.2017.622ẢNH HƯỞNG CỦA PACLOBUTRAZOL VÀ THỜI ĐIỂM PHUN THIOUREALÊN SỰ RA HOA VÀ NĂNG SUẤT CHANH TÀU (Citrus limonia L.)TẠI HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁPTrần Văn Hâu, Huỳnh Vũ Linh, Phan Huỳnh Anh và Trần Sỹ HiếuKhoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần ThơThông tin chung:Ngày nhận: 01/03/2016Ngày chấp nhận: 24/02/2017Title:Effect of paclobutrazol andtiming of thiourea foliarspray on the flowering andyield of “Tau” lime at BinhThanh commune, Cao Lanhdistrict, Dong ThapprovinceTừ khóa:Chanh Tàu (Citruslimonia), paclobutrazol,thiourea, kích thích trổ hoaKeywords:“Tàu” lime (Citruslimonia), paclobutrazol,thiourea, induce floweringABSTRACTThe present study was carried out to determine the effect of doses of paclobutrazol(PBZ) and times of foliar spray of thiourea after PBZ application on flowering andyield of ‘Tau’ lime. Experiments were conducted on 7 year-old lime trees grown on thealluvial soil located at Binh Thanh commune, Cao Lanh district, Dong Thap province,from August 2014 to May 2015. Factorial complete randomized design was used with5 replications of one tree/each. The first factor included PBZ doses, i.e. 0.5, 1.0, and1.5 g a.i./m of canopy diameter; and ‘pha la‘ – inducing leaf abscission, a floweringinduction method frequently applied by growers was considered as control treatment.The second factor involved times of flowering induction via the foliar application ofthiourea at 0.2%, viz. 30, 40, and 50 days after PBZ application. PBZ was applied viacollar drenching. The flowering induction method applied by growers includedinduction of leaf abscission via foliar application of a solution of urea (4.76%) and KCl(5%); three days later, leaf abscission reduction and shoot formation wereaccomplished via the foliar application of 2,4-D at 40 ppm. Results showed that PBZapplication at both doses, 1.0 and 1.5 g a.i./m of canopy diameter, brought in yieldincreases as compared to growers method. Foliar spray of thiourea at 30 daysafter PBZ application caused highest flowering ratio and yield without negative effecton fruit diameter, weight, and quality.TÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện nhằm xác định liều lượng paclobutrazol và thời điểm phunthiourea sau khi xử lý paclobutrazol lên sự ra hoa và năng suất chanh Tàu. Thí nghiệmđược thực hiện trên cây chanh tàu 7 năm tuổi trồng trên đất phù sa tại xã Bình Thạnh,huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp từ tháng 08/2014 đến tháng 05/2015. Thí nghiệmthừa số hai nhân tố được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 lần lặplại, mỗi lần lặp lại là một cây. Nhân tố thứ nhất là liều lượng hóa chất paclobutrazol(0,5, 1,0 và 1,5 g a.i./m đường kính tán và đối chứng là biện pháp “phá lá“ của nôngdân) và nhân tố thứ hai là thời điểm kích thích trổ hoa bằng thiourea nồng độ 0,2%(30, 40 và 50 ngày sau khi xử lý paclobutrazol). Paclobutrazol được xử lý bằng cáchtưới vào đất xung quanh tán cây. Nông dân “phá lá” bằng cách phun dung dịch urê4,76% kết hợp với KCl 5%, ba ngày sau phun 2,4-D nồng độ 40 ppm để giảm sự rụnglá và kích thích cây ra chồi. Kết quả cho thấy xử lý paclobutrazol ở liều lượng 1,0 và1,5 g a.i./m đường kính tán đều có tác dụng làm tăng năng suất so với biện pháp phá lácủa nông dân. Phun thiourea vào thời điểm 30 ngày sau khi xử lý paclobutrazol cho tỷlệ ra hoa và năng suất cao nhất nhưng không làm ảnh hưởng đến kích thước, khốilượng và phẩm chất trái.Trích dẫn: Trần Văn Hâu, Huỳnh Vũ Linh, Phan Huỳnh Anh và Trần Sỹ Hiếu, 2017. Ảnh hưởng củapaclobutrazol và thời điểm phun thiourea lên sự ra hoa và năng suất chanh Tàu (Citrus limonia L.)tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48b: 104-110.104Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 48, Phần B (2017): 104-1102 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP1 ĐẶT VẤN ĐỀThí nghiệm được thực hiện trên cây chanh Tàu7-8 năm tuổi, nhân giống bằng phương pháp chiếttại xã Bình Thạnh, huyện Cao Lãnh, tỉnh ĐồngTháp từ tháng 8/2014 đến 5/2015. Thí nghiệm thừasố hai nhân tố được bố trí theo thể thức ngẫu nhiênhoàn toàn, năm lần lặp lại, mỗi lặp lại tương ứngvới một cây. Nhân tố thứ nhất là liều lượng hóachất paclobutrazol (đối chứng, P1), 0,5 (P2), 1,0(P3) và 1,5 (P4) g a.i./m đường kính tán); nhân tốthứ hai là ba thời điểm phun thiourea kích thích trổhoa (KTTH) sau khi xử lý paclobutrazol: 30 ngày(T1), 40 ngày (T2), 50 ngày (T3) và kết hợp xiếtnước trong mương xuống cách mặt liếp 80 cm. Xửlý ra hoa bằng phương pháp ‘phá lá’ của nông dânđược xem là nghiệm thức đối chứng. Tổng cộng có12 nghiệm thức. Paclobutrazol được xử lý bằngcách pha vào 20 lít nước, sau đó tưới vào đất xungquanh tán cây. Thiourea được phun đều hai mặt láở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của Paclobutrazol và thời điểm phun Thiourea lên sự ra hoa và năng suất chanh tàu tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng ThápTạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 48, Phần B (2017): 104-110DOI:10.22144/jvn.2017.622ẢNH HƯỞNG CỦA PACLOBUTRAZOL VÀ THỜI ĐIỂM PHUN THIOUREALÊN SỰ RA HOA VÀ NĂNG SUẤT CHANH TÀU (Citrus limonia L.)TẠI HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁPTrần Văn Hâu, Huỳnh Vũ Linh, Phan Huỳnh Anh và Trần Sỹ HiếuKhoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần ThơThông tin chung:Ngày nhận: 01/03/2016Ngày chấp nhận: 24/02/2017Title:Effect of paclobutrazol andtiming of thiourea foliarspray on the flowering andyield of “Tau” lime at BinhThanh commune, Cao Lanhdistrict, Dong ThapprovinceTừ khóa:Chanh Tàu (Citruslimonia), paclobutrazol,thiourea, kích thích trổ hoaKeywords:“Tàu” lime (Citruslimonia), paclobutrazol,thiourea, induce floweringABSTRACTThe present study was carried out to determine the effect of doses of paclobutrazol(PBZ) and times of foliar spray of thiourea after PBZ application on flowering andyield of ‘Tau’ lime. Experiments were conducted on 7 year-old lime trees grown on thealluvial soil located at Binh Thanh commune, Cao Lanh district, Dong Thap province,from August 2014 to May 2015. Factorial complete randomized design was used with5 replications of one tree/each. The first factor included PBZ doses, i.e. 0.5, 1.0, and1.5 g a.i./m of canopy diameter; and ‘pha la‘ – inducing leaf abscission, a floweringinduction method frequently applied by growers was considered as control treatment.The second factor involved times of flowering induction via the foliar application ofthiourea at 0.2%, viz. 30, 40, and 50 days after PBZ application. PBZ was applied viacollar drenching. The flowering induction method applied by growers includedinduction of leaf abscission via foliar application of a solution of urea (4.76%) and KCl(5%); three days later, leaf abscission reduction and shoot formation wereaccomplished via the foliar application of 2,4-D at 40 ppm. Results showed that PBZapplication at both doses, 1.0 and 1.5 g a.i./m of canopy diameter, brought in yieldincreases as compared to growers method. Foliar spray of thiourea at 30 daysafter PBZ application caused highest flowering ratio and yield without negative effecton fruit diameter, weight, and quality.TÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện nhằm xác định liều lượng paclobutrazol và thời điểm phunthiourea sau khi xử lý paclobutrazol lên sự ra hoa và năng suất chanh Tàu. Thí nghiệmđược thực hiện trên cây chanh tàu 7 năm tuổi trồng trên đất phù sa tại xã Bình Thạnh,huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp từ tháng 08/2014 đến tháng 05/2015. Thí nghiệmthừa số hai nhân tố được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 lần lặplại, mỗi lần lặp lại là một cây. Nhân tố thứ nhất là liều lượng hóa chất paclobutrazol(0,5, 1,0 và 1,5 g a.i./m đường kính tán và đối chứng là biện pháp “phá lá“ của nôngdân) và nhân tố thứ hai là thời điểm kích thích trổ hoa bằng thiourea nồng độ 0,2%(30, 40 và 50 ngày sau khi xử lý paclobutrazol). Paclobutrazol được xử lý bằng cáchtưới vào đất xung quanh tán cây. Nông dân “phá lá” bằng cách phun dung dịch urê4,76% kết hợp với KCl 5%, ba ngày sau phun 2,4-D nồng độ 40 ppm để giảm sự rụnglá và kích thích cây ra chồi. Kết quả cho thấy xử lý paclobutrazol ở liều lượng 1,0 và1,5 g a.i./m đường kính tán đều có tác dụng làm tăng năng suất so với biện pháp phá lácủa nông dân. Phun thiourea vào thời điểm 30 ngày sau khi xử lý paclobutrazol cho tỷlệ ra hoa và năng suất cao nhất nhưng không làm ảnh hưởng đến kích thước, khốilượng và phẩm chất trái.Trích dẫn: Trần Văn Hâu, Huỳnh Vũ Linh, Phan Huỳnh Anh và Trần Sỹ Hiếu, 2017. Ảnh hưởng củapaclobutrazol và thời điểm phun thiourea lên sự ra hoa và năng suất chanh Tàu (Citrus limonia L.)tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48b: 104-110.104Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 48, Phần B (2017): 104-1102 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP1 ĐẶT VẤN ĐỀThí nghiệm được thực hiện trên cây chanh Tàu7-8 năm tuổi, nhân giống bằng phương pháp chiếttại xã Bình Thạnh, huyện Cao Lãnh, tỉnh ĐồngTháp từ tháng 8/2014 đến 5/2015. Thí nghiệm thừasố hai nhân tố được bố trí theo thể thức ngẫu nhiênhoàn toàn, năm lần lặp lại, mỗi lặp lại tương ứngvới một cây. Nhân tố thứ nhất là liều lượng hóachất paclobutrazol (đối chứng, P1), 0,5 (P2), 1,0(P3) và 1,5 (P4) g a.i./m đường kính tán); nhân tốthứ hai là ba thời điểm phun thiourea kích thích trổhoa (KTTH) sau khi xử lý paclobutrazol: 30 ngày(T1), 40 ngày (T2), 50 ngày (T3) và kết hợp xiếtnước trong mương xuống cách mặt liếp 80 cm. Xửlý ra hoa bằng phương pháp ‘phá lá’ của nông dânđược xem là nghiệm thức đối chứng. Tổng cộng có12 nghiệm thức. Paclobutrazol được xử lý bằngcách pha vào 20 lít nước, sau đó tưới vào đất xungquanh tán cây. Thiourea được phun đều hai mặt láở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Nâng cao năng suất chanh Tàu Phương pháp kích thích ra hoa Mô hình trồng chanh ở Đồng Thấp Chất lượng chanh Tàu sau thu hoạch Phương pháp trồng chanh nghịch mùaTài liệu liên quan:
-
6 trang 312 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 274 0 0 -
5 trang 235 0 0
-
10 trang 230 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 225 0 0 -
8 trang 224 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 215 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 208 0 0
-
8 trang 175 0 0