![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ảnh hưởng của phân tâm học Freud trong tác phẩm 'Hai đứa trẻ' và 'Sợi tóc' của Thạch Lam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 425.56 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đầu thế kỷ XX, Thạch Lam là một trong số ít tác giả bấy giờ vận dụng phân tâm học Freud vào các tác phẩm của mình, chính điều này đã làm cho các sáng tác của ông có sự khác biệt và rất độc đáo. Ngoài ra việc nghiên cứu sự ảnh hưởng của phân tâm học Freud trong văn học còn giúp chúng ta thấy được vai trò của vô thức trong đời sống con người, từ đó có cái nhìn hoàn thiện hơn về các học thuyết. Từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng của phân tâm học Freud trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” và “Sợi tóc” của Thạch Lam”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của phân tâm học Freud trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” và “Sợi tóc” của Thạch Lam KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN TÂM HỌC FREUD TRONG TÁC PHẨM “HAI ĐỨA TRẺ” VÀ “SỢI TÓC” CỦA THẠCH LAM Lê Thị Hoàng Yến, Lớp K60A, Khoa Triết học GVHD: TS. Bùi Thị Tỉnh Tóm tắt: Đầu thế kỷ XX dưới ảnh hưởng của chính sách “Khai hóa văn minh” của thực dân Pháp,phân tâm học Freud du nhập vào Việt Nam qua “cái cầu” văn hóa Pháp. Phân tâm học đã bước đầu đi vàovăn học và ảnh hưởng đến khuynh hướng sáng tác của một số tác giả như: Vũ Trọng Phụng, Nam Cao… vàtiêu biểu là Thạch Lam Nghiên cứu quan niệm của Thạch Lam về bản chất và nội dung tâm lí con người, chúng ta thấy đượcphân tâm học đã ảnh hưởng đến các sáng tác của ông. Qua đó, một lần nữa có thể khẳng định: vô thức chínhlà nguyên nhân quy định các hành vi của con người, chứ không phải ý thức. Nhân vật của Thạch Lam hànhđộng không do sự chỉ đạo của ý thức và chính bản thân tác giả nhiều lúc do những kỷ niệm tuổi thơ ùa về màsáng tác nên những câu chuyện tuyệt vời. Với sở trường khám phá thế giới nội tâm bên trong con người,Thạch Lam đã phơi trải những rung động thuần khiết, tinh khôi của tâm hồn trẻ thơ, những cung bậc cảmxúc đa dạng, đa chiều trong thế giới nội tâm của con người. Từ khóa: Phân tâm học, hai đứa trẻ, sợi tóc, Thạch Lam.I. MỞ ĐẦU Kể từ khi ra đời cho đến nay và mãi về sau triết học và các khoa học luôn có tác độnglẫn nhau vô cùng sâu sắc. Vì vậy mỗi dân tộc trong mỗi giai đoạn lịch sử, sự phát triển củatriết học không tách rời sự nghiên cứu tác động của các khoa học đối với triết học. Ngượclại, nghiên cứu quá trình phát triển của các khoa học không thể tách rời nghiên cứu tácđộng của triết học đối với khoa học. Trong lịch sử văn học Việt Nam từ 1930 – 1945 là một giai đoạn đặc biệt. Thời kìnày văn học Việt Nam chuyển mình dữ dội và hết sức mau lẹ trên tất cả các lĩnh vực, vănhọc thời trung đại chuyển sang văn học hiện đại. Trong sự chuyển mình dữ dội ấy, cáckhoa học hiện đại ở Việt Nam ra đời và phát triển. Trước sự ảnh hưởng của văn học nướcngoài, chủ yếu là văn học phương Tây, dấu ấn của triết học đối với các khoa học trong thờikì này rất sâu đậm. Nghiên cứu sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa triết học và các khoa học trongthời kì này hết sức có ý nghĩa, không chỉ đối với phát triển triết học mà cả sự phát triển củakhoa học. Phân tâm học (viết tắt của Phân tích tâm lí học hoặc Psychoanalysis) theo Bách khoatoàn thư là tập hợp những lí thuyết và phương pháp tâm lí học có mục đích tìm hiểu nhữngmối quan hệ vô thức của con người qua tiến trình liên tưởng. Môn học được khởi thảo bởiSigmund Freud, một bác sĩ người Áo. Phân tâm học chuyên sâu nghiên cứu về con người.Lí thuyết phân tâm đã được nhiều người nghiên cứu, tuy nhiên nó vẫn chưa thực sự đượcnhận thức đầy đủ. Cùng với nhiều công trình nghiên cứu về con người như thuyết tiến hóavà khoa học về nhận thức, đã đóng góp vào việc tìm hiểu sâu hơn về nhận thức về văn hóavà văn minh nhân loại. 273 KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 Phân tâm học là lí thuyết có nguồn gốc từ y học, song học thuyết này còn có ảnhhưởng sâu rộng trong nhiều lĩnh vực khác của đời sống xã hội như: triết học, tâm lí học, xãhội học, văn học… Việc nghiên cứu sự ảnh hưởng của phân tâm học Freud trong văn học còn giúpchúng ta thấy được vai trò của vô thức trong đời sống con người, từ đó có cái nhìn hoànthiện hơn về các học thuyết. Đầu thế kỵ XX dưới ảnh hưởng của chính sách “Khai hóa văn minh” của thực dânPháp, phân tâm học Freud du nhập vào Việt Nam qua “cái cầu” văn hóa Pháp. Phân tâmhọc đã bước đầu đi vào văn học và ảnh hưởng đến khuynh hướng sáng tác của một số tácgiả như: Vũ Trọng Phụng, Nam Cao… và tiêu biểu là Thạch Lam. Ông là một trong số íttác giả lúc bấy giờ vận dụng phân tâm học Freud vào các tác phẩm của mình, chính điềunày đã làm cho các sáng tác của ông có sự khác biệt và rất độc đáo. Ngoài ra việc nghiên cứu sự ảnh hưởng của phân tâm học Freud trong văn học còngiúp chúng ta thấy được vai trò của vô thức trong đời sống con người, từ đó có cái nhìnhoàn thiện hơn về các học thuyết. Từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng của phântâm học Freud trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” và “Sợi tóc” của Thạch Lam”.II. NỘI DUNG 2.1 Phân tâm học và quan điểm của S.Freud về văn học nghệ thuật 2.1.1 Khái lược về phân tâm học Thế kỵ XIX, ở châu Âu khoa học kỷ thuật phát triển vượt bậc là thành quả của chủnghĩa duy lý. C.Mác cho rằng, trong thời đại của chúng ta, mọi vật đều tựa hồ như có cácmặt đối lập; máy móc đem lại ngu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của phân tâm học Freud trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” và “Sợi tóc” của Thạch Lam KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN TÂM HỌC FREUD TRONG TÁC PHẨM “HAI ĐỨA TRẺ” VÀ “SỢI TÓC” CỦA THẠCH LAM Lê Thị Hoàng Yến, Lớp K60A, Khoa Triết học GVHD: TS. Bùi Thị Tỉnh Tóm tắt: Đầu thế kỷ XX dưới ảnh hưởng của chính sách “Khai hóa văn minh” của thực dân Pháp,phân tâm học Freud du nhập vào Việt Nam qua “cái cầu” văn hóa Pháp. Phân tâm học đã bước đầu đi vàovăn học và ảnh hưởng đến khuynh hướng sáng tác của một số tác giả như: Vũ Trọng Phụng, Nam Cao… vàtiêu biểu là Thạch Lam Nghiên cứu quan niệm của Thạch Lam về bản chất và nội dung tâm lí con người, chúng ta thấy đượcphân tâm học đã ảnh hưởng đến các sáng tác của ông. Qua đó, một lần nữa có thể khẳng định: vô thức chínhlà nguyên nhân quy định các hành vi của con người, chứ không phải ý thức. Nhân vật của Thạch Lam hànhđộng không do sự chỉ đạo của ý thức và chính bản thân tác giả nhiều lúc do những kỷ niệm tuổi thơ ùa về màsáng tác nên những câu chuyện tuyệt vời. Với sở trường khám phá thế giới nội tâm bên trong con người,Thạch Lam đã phơi trải những rung động thuần khiết, tinh khôi của tâm hồn trẻ thơ, những cung bậc cảmxúc đa dạng, đa chiều trong thế giới nội tâm của con người. Từ khóa: Phân tâm học, hai đứa trẻ, sợi tóc, Thạch Lam.I. MỞ ĐẦU Kể từ khi ra đời cho đến nay và mãi về sau triết học và các khoa học luôn có tác độnglẫn nhau vô cùng sâu sắc. Vì vậy mỗi dân tộc trong mỗi giai đoạn lịch sử, sự phát triển củatriết học không tách rời sự nghiên cứu tác động của các khoa học đối với triết học. Ngượclại, nghiên cứu quá trình phát triển của các khoa học không thể tách rời nghiên cứu tácđộng của triết học đối với khoa học. Trong lịch sử văn học Việt Nam từ 1930 – 1945 là một giai đoạn đặc biệt. Thời kìnày văn học Việt Nam chuyển mình dữ dội và hết sức mau lẹ trên tất cả các lĩnh vực, vănhọc thời trung đại chuyển sang văn học hiện đại. Trong sự chuyển mình dữ dội ấy, cáckhoa học hiện đại ở Việt Nam ra đời và phát triển. Trước sự ảnh hưởng của văn học nướcngoài, chủ yếu là văn học phương Tây, dấu ấn của triết học đối với các khoa học trong thờikì này rất sâu đậm. Nghiên cứu sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa triết học và các khoa học trongthời kì này hết sức có ý nghĩa, không chỉ đối với phát triển triết học mà cả sự phát triển củakhoa học. Phân tâm học (viết tắt của Phân tích tâm lí học hoặc Psychoanalysis) theo Bách khoatoàn thư là tập hợp những lí thuyết và phương pháp tâm lí học có mục đích tìm hiểu nhữngmối quan hệ vô thức của con người qua tiến trình liên tưởng. Môn học được khởi thảo bởiSigmund Freud, một bác sĩ người Áo. Phân tâm học chuyên sâu nghiên cứu về con người.Lí thuyết phân tâm đã được nhiều người nghiên cứu, tuy nhiên nó vẫn chưa thực sự đượcnhận thức đầy đủ. Cùng với nhiều công trình nghiên cứu về con người như thuyết tiến hóavà khoa học về nhận thức, đã đóng góp vào việc tìm hiểu sâu hơn về nhận thức về văn hóavà văn minh nhân loại. 273 KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 Phân tâm học là lí thuyết có nguồn gốc từ y học, song học thuyết này còn có ảnhhưởng sâu rộng trong nhiều lĩnh vực khác của đời sống xã hội như: triết học, tâm lí học, xãhội học, văn học… Việc nghiên cứu sự ảnh hưởng của phân tâm học Freud trong văn học còn giúpchúng ta thấy được vai trò của vô thức trong đời sống con người, từ đó có cái nhìn hoànthiện hơn về các học thuyết. Đầu thế kỵ XX dưới ảnh hưởng của chính sách “Khai hóa văn minh” của thực dânPháp, phân tâm học Freud du nhập vào Việt Nam qua “cái cầu” văn hóa Pháp. Phân tâmhọc đã bước đầu đi vào văn học và ảnh hưởng đến khuynh hướng sáng tác của một số tácgiả như: Vũ Trọng Phụng, Nam Cao… và tiêu biểu là Thạch Lam. Ông là một trong số íttác giả lúc bấy giờ vận dụng phân tâm học Freud vào các tác phẩm của mình, chính điềunày đã làm cho các sáng tác của ông có sự khác biệt và rất độc đáo. Ngoài ra việc nghiên cứu sự ảnh hưởng của phân tâm học Freud trong văn học còngiúp chúng ta thấy được vai trò của vô thức trong đời sống con người, từ đó có cái nhìnhoàn thiện hơn về các học thuyết. Từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng của phântâm học Freud trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” và “Sợi tóc” của Thạch Lam”.II. NỘI DUNG 2.1 Phân tâm học và quan điểm của S.Freud về văn học nghệ thuật 2.1.1 Khái lược về phân tâm học Thế kỵ XIX, ở châu Âu khoa học kỷ thuật phát triển vượt bậc là thành quả của chủnghĩa duy lý. C.Mác cho rằng, trong thời đại của chúng ta, mọi vật đều tựa hồ như có cácmặt đối lập; máy móc đem lại ngu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học sinh viên Phân tâm học Freud Hai đứa trẻ Sợi tóc Thạch LamTài liệu liên quan:
-
9 trang 596 5 0
-
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 260 2 0 -
6 trang 223 0 0
-
12 trang 157 0 0
-
136 trang 156 0 0
-
Constraints on preinflation fluctuations in a nearly flat open ΛCDM cosmology
8 trang 131 0 0 -
Ứng dụng vi điều khiển PIC 16F877A trong thí nghiệm vật lí phổ thông
12 trang 121 0 0 -
Hành trình tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lênin và tìm ra con đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh
5 trang 115 0 0 -
Đổi mới đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng ở Việt Nam: Thực tiễn và bài học kinh nghiệm
6 trang 105 0 0 -
10 trang 95 0 0