Danh mục

Ảnh hưởng của phương pháp làm khô đến chất lượng của bột lá Chùm ngây (Moringa oleifera L.)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 543.57 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát ảnh hưởng của phương pháp làm khô đến thành phần hóa học và màu sắc của bột lá Chùm ngây (Moringa oleifera L.). Kết quả cho thấy nhiệt độ càng cao thì thời gian làm khô càng ngắn, dài nhất ở NTRT (144 giờ), kế đến là NTT55 (4,5 giờ) và ngắn nhất ở NTT65 (1,7 giờ).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của phương pháp làm khô đến chất lượng của bột lá Chùm ngây (Moringa oleifera L.) CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC 4. KẾT LUẬN 3. Ferreira E.A., Abreu J.G.D., Martinez J.C., Braz T.G.D.S. and Ferreira D.P. (2018). Cutting ages of Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phân elephant grass for chopped hay production. Pesquisa bón vô cơ đến khả năng phát triển và tạo sinh Agr. Tro., 48: 245-53. 4. Nguyễn Văn Lộc (2008). Khảo sát đặc tính sinh trưởng khối cây cỏ Voi phục vụ chăn nuôi tại tỉnh và tính năng sản xuất của cỏ Voi (Pennisetum purpureum) Vĩnh Phúc cho thấy: công thức phân bón VC3 với các mức bón phân khác nhau. Luận văn tốt nghiệp (Ure 350 kg/ha - Lân 750 kg/ha - Kali 300 kg/ Kỹ sư Chăn nuôi Thú y, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại ha) được kết luận là phù hợp với điều kiện đất học Cần Thơ. tại tỉnh Vĩnh Phúc cho các chỉ tiêu sinh trưởng 5. Rusdy M. (2016). Elephant grass as forage for ruminant animals. Liv. Res. Rur. Dev., 28(4): 1-6. và phát triển (bao gồm cả năng suất) của cỏ 6. Dương Hữu Thời và Nguyễn Đăng Khôi (1981). Nghiên Voi cao nhất. Khi so sánh với các thí nghiệm cứu về cây thức ăn gia súc Việt Nam tập II - những cây của các tác giả khác, công thức phân bón này họ Hòa thảo (poaceae). NXB Khoa học Kỹ thuật. đã cải thiện được đáng kể khả năng phát triển 7. Lê Xuân Tiên (2011). Khảo sát đặc tính sinh trưởng và và tạo sinh khối của cây cỏ Voi. tính năng sản xuất của cỏ voi (Pennisetum purpureum) với các mức bón phân khác nhau. Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Kỹ sư Chăn nuôi Thú y, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ. 1. Nguyễn Tường Cát (2005). Khảo sát đặt tính sinh trưởng và tính năng sản xuất của cỏ Sả (Penticum maximu), cỏ 8. Trần Phương Tùng (2011). So sánh đặc tính sinh trưởng Voi (penisetum purpureum) và cỏ Paspalum (Paspalum và tính năng sản xuất của Cây cỏ voi VA06 - cỏ Voi tím. atratum). Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Chăn nuôi Thú y, Luận văn tốt nghiệp Kỹ Sư Chăn nuôi Thú y, Khoa Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ. Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ. 2. Hồ Quốc Đạt, Lâm Quốc Nam và Nguyễn Thị Hồng Nhân 9. Wang D.O.N.G., Poss J.A., Donovan T.J., Shannon (2016). Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của M.C. and Lesch S.M. (2002). Biophysical properties cây cỏ Voi (Pennisetum pureum) trên vùng đất nhiễm phèn and biomass production of elephant grass under saline tại Trà Vinh. Tạp chí KH Trường Đại học Trà Vinh. conditions. J. Env., 52(4): 447-56. ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP LÀM KHÔ ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA BỘT LÁ CHÙM NGÂY (MORINGA OLEIFERA L.) Ngô Trí Dũng2, Lê Thị Thúy Hằng1, Lê Thị Thúy Loan1, Phạm Đức Thọ1 và Nguyễn Tuyết Giang1* Ngày nhận bài báo: 10/02/2022 - Ngày nhận bài phản biện: 20/02/2022 Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 11/3/2022 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát ảnh hưởng của phương pháp làm khô đến thành phần hóa học và màu sắc của bột lá Chùm ngây (Moringa oleifera L.). Mẫu lá Chùm ngây tươi được làm khô với ba nghiệm thức (NT) là rải phơi ở điều kiện nhiệt độ phòng 29±4,5oC (RT) và sấy đối lưu ở 55oC (T55) và 65oC (T65). Kết quả cho thấy nhiệt độ càng cao thì thời gian làm khô càng ngắn, dài nhất ở NTRT (144 giờ), kế đến là NTT55 (4,5 giờ) và ngắn nhất ở NTT65 (1,7 giờ). Về thành phần hóa học cho thấy hàm lượng các chất dinh dưỡng tăng lên trong các mẫu bột lá, ngoại trừ vitamin C. Hàm lượng protein và xơ không khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các NT. Tỷ lệ khoáng tổng số, carbohydrate không xơ tăng lên trong khi canxi, sắt và vitamin C giảm cùng với mức tăng nhiệt độ sấy. Phân tích màu sắc cho thấy khi sấy ở nhiệt độ cao, sản phẩm bột lá Chùm ngây sẽ có màu tối hơn, độ xanh lá và xanh dương tăng lên (L* giảm trong khi a* và b* tăng). Từ các kết quả có thể thấy rằng 55oC là nhiệt độ thích hợp để sấy lá Chùm ngây. Bột lá Chùm ngây thành phẩm giữ được 1 Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP. HCM 2 Chi cục Chăn nuôi - Thú y tỉnh An Giang * Tác giả liên hệ: TS. Nguyễn Tuyết Giang, Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP. HCM. Điện thoại: 0902719021 ; Email: ntgiang@agu.edu.vn 78 KHKT Chăn nuôi số 278 - tháng 6 năm 2022 CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC màu sắc gần giống với nguyên liệu lá tươi, có độ ẩm 4,45%, 29,25% protein, 10,51% khoáng, 43,19% carbohydrate không xơ, 894,07 mg/100g canxi, 21,32 mg/100g sắt và 143,72 mg/100g vitamin C. Từ khóa: Màu sắc, nhiệt độ sấy, lá Chùm ngây, thành phần hóa học. ABTRACT Effects of drying methods on th ...

Tài liệu được xem nhiều: