Danh mục

Ảnh hưởng của thảm thực vật che phủ lên số lượng vi sinh vật trong ba loại đất ở thành phố Thái Nguyên, huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 314.79 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Độ che phủ của thảm thực vật có ảnh hưởng lớn đến sự phân bố và số lượng vi sinh vật trong đất. Đất rừng có độ che phủ cao nhất thì có nhiều vi sinh vật nhất, số lượng của chúng cao gấp hàng trăm đến hàng nghìn lần so với đất thảm cây bụi và đất thảm cỏ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của thảm thực vật che phủ lên số lượng vi sinh vật trong ba loại đất ở thành phố Thái Nguyên, huyện Võ Nhai tỉnh Thái NguyênĐinh Thị Phượng và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ64(02): 86 - 90ẢNH HƯỞNG CỦA THẢM THỰC VẬT CHE PHỦ LÊN SỐ LƯỢNG VI SINH VẬTTRONG BA LOẠI ĐẤT Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN,HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊNĐinh Thị Phượng , Bùi Thị Dậu, Nguyễn Thị Thu HàTrường Đại học Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTĐộ che phủ của thảm thực vật có ảnh hưởng lớn đến sự phân bố và số lượng vi sinh vật trong đất.Đất rừng có độ che phủ cao nhất thì có nhiều vi sinh vật nhất, số lượng của chúng cao gấp hàng trămđến hàng nghìn lần so với đất thảm cây bụi và đất thảm cỏ. Số lượng vi khuẩn ở các loại đất có độche phủ khác nhau bao giờ cũng cao nhất, tiếp sau là vi sinh vật màng nhầy, vi khuẩn phân giải lân,vi khuẩn phân giải xenlulo, xạ khuẩn, nấm sợi và thấp nhất là nấm men. Sau một năm, số lượng visinh vật ở các điểm nghiên cứu đều tăng lên hàng chục đến hàng trăm lần so với năm 2007.Từ khoá: Thảm thực vật, đất, vi sinh vật, nấm mốc, vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm men.MỞ ĐẦUVi sinh vật giữ vai trò quan trọng trong việchình thành cấu trúc đất, là một mắt xích quantrọng trong chu trình tuần hoàn vật chất vànăng lượng trong hệ sinh thái, trong đó có hệsinh thái rừng. Vi sinh vật phân giải các hợpchất hữu cơ từ các tàn tích động vật, thực vậtthành các chất vô cơ hoà tan trong nước, dungdịch đất cho rễ cây hấp thụ để sinh trưởng vàphát triển. Theo Kennedy A.C & CS [10],[11] mức độ hoạt động, số lượng và sự thayđổi của quần thể vi sinh vật có thể phản ánhsự ổn định của hệ thống với sự quay vòngchất dinh dưỡng, số lượng các bon được sửdụng trong đất cũng như cấu trúc toàn bộquần thể và chức năng của chúng trong đất.Sự đa dạng của quần thể vi sinh vật và chứcnăng của chúng ảnh hưởng lớn đến tính ổnđịnh và khả năng phục hồi của hệ sinh tháiđất. Một trong những chỉ tiêu đánh giá tổnghợp sự quản lý đất là những số liệu xác định vềtính đa dạng và số lượng quần thể vi sinh vật[10], [11]. Các đặc điểm vi sinh vật có thể xácđịnh sự thay đổi chất lượng đất trước khi xuấthiện các thay đổi về thông số lý hóa của đất.Nhóm vi sinh vật phân giải phốt pho khó tangiữ một vai trò quan trọng trong việc chuyểnhóa các hợp chất khó tan sang dạng dễ tan,nhờ vậy cây trồng tận dụng được nguồn lâncó sẵn trong đất, nâng cao được hiệu quả của**Tel:0915 215 888nguồn lân vô cơ, góp phần cải tạo đất, tăngnăng suất cây trồng. Nhóm vi sinh vật nàykhông chỉ phân giải hợp chất photphat canximà cả photphat nhôm, sắt, mangan và cácdạng khác kể cả quặng. Vi sinh vật phân giảilân khó tan thường gặp trong đất canh tác làPenicillium,A.niger,A.awamori,Pseudomonas, Agrebacterium, Bacillus...[8]Nói đến vi sinh vật đất nói chung và đất gòđồi nói riêng, không thể không kể đến nhómvi sinh vật sinh màng nhày polysacarit. Cácđại diện chủ yếu của chúng là các vi khuẩnAzotobacter, nấm men Lipomyces. Lipomyeslà một nhóm nấm men đất tiêu biểu vì chúngchỉ sống trong đất. Nấm men Lipomyces cómặt ở khắp các loại đất khác nhau và giữ mộtvai trò quan trọng trong hệ sinh thái đất [10].Lipomyces tham gia vào việc kiến tạo và ổnđịnh cấu trúc đất. Sự phân bố của nhóm nấmmen này phản ánh chế độ nước, không khítrong đất và sự vận chuyển các chất hữu cơhòa tan. Khả năng tiết màng nhầy trong môitrường đất tự nhiên có thể làm giảm sự bayhơi nước, tăng khả năng giữ nước của đất chonên chúng có vai trò to lớn trong việc cải tạo,chống chua và xói mòn đất. Lớp màng nhầynày là nguồn thức ăn cho nhiều động vậtkhông xương sống trong đất và lôi kéo đượcnhiều vi khuẩn cộng sinh, trong đó chủ yếu làvi khuẩn cố định đạm tự do [10]. Khi cộngsinh với nấm men Lipomyces, khả năng cốđịnh nitơ của các chủng vi khuẩn này đượcnâng cao. Theo kết quả điều tra của một số tác86Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.Lrc-tnu.edu.vnĐinh Thị Phượng và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆgiả [5], [9] thì Lipomyces có khả năng sốngđược ở những điều kiện khô hạn và nghèo chấtdinh dưỡng, vì vậy có thể gặp chúng ở nhữngtầng đất sâu dưới 40 cm với số lượng khá cao,mà ở đó các vi sinh vật khác gặp rất ít.Vi sinh vật có vai trò rất quan trọng đối với hệsinh thái đất và có mối quan hệ mật thiết đối vớithảm thực vật, đó là mối quan hệ hai chiều và lànguồn gốc của sự cân bằng trong hệ sinh thái[11]. Trong đất có rất nhiều loài vi sinh vật vớinhững chức năng khác nhau, sự phân bố củachúng phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng, nước,độ pH, độ sâu, mức độ thoáng khí, chế độ canhtác, địa hình của đất và thảm thực vật...v.v.Trong các yếu tố trên thì thảm thực vật, chế độcanh tác và độ màu mỡ của đất có ảnh hưởnglớn nhất đến số lượng và tính đa dạng vi sinhvật. Chúng tôi chọn 2 địa điểm nghiên cứu xãPhúc Trìu (TP Thái Nguyên) đại diện cho địahình đồi núi đất, xã Thượng Nung (Võ Nhai)đại diện cho địa hình gần núi đá vôi.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuXác định mối quan hệ giữa thành phần, sốlượng các nhóm vi sinh vật chủ yếu trong đấtvới trạng thái các thảm thực vật khác nhau,nhằm đưa ra được quy luật biến động sốlượng vi sinh vật trong quá trình diễn thế đilên của thảm thực vật.Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứuCác môi trường nuôi cấy vi sinh vật: MPA(xác định vi khuẩn) (g/l), Hansen (xác địnhnấm men); Gause (xác định xạ khuẩn);Czapecdox (xác định nấm sợi ); Môi trườngphân giải photphát (g/l); Môi trường phân giảiXenluloza (g/l); Môi trường Ashby (xác địnhvi sinh vật sinh màng nhầy) (g/l).Các môi trường sau khi đã được khử trùng ở0,8atm trong 30 phút được đổ ra đĩa Petri đã sấyBảng 1. Số lượng nhóm VSV có trongcứu (CFU/g) tháng 11 năm 2007S KiểuVK dinh XạT thảm TV dưỡngkhuẩnThiếu khí1 RTS TN9,7.1075,7.1042 TCB TN8,0.1074,0.10473 TC TN7,7.101,2.10674 RTS PT7,0.105,5.10364(02): 86 - 90khô, sau đó đặt vào tủ ấm 370C trong 24 h đểloại bỏ các đĩa môi trường bị nhiễm vi si ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: