Ảnh hưởng của thời gian kích thích buồng trứng đến chất lượng của noãn và phôi trong thụ tinh trong ống nghiệm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 431.06 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá ảnh hưởng của thời gian dùng thuốc kích thích buồng trứng (KTBT) đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON). Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang trên 2.037 chu kỳ TTTON có thời gian dùng thuốc FSH từ 8 - 12 ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của thời gian kích thích buồng trứng đến chất lượng của noãn và phôi trong thụ tinh trong ống nghiệm TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016 ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI GIAN KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG CỦA NOÃN VÀ PHÔI TRONG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM Lê Hoàng*; Nguyễn Thị Liên Hương* TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá ảnh hưởng của thời gian dùng thuốc kích thích buồng trứng (KTBT) đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON). Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang trên 2.037 chu kỳ TTTON có thời gian dùng thuốc FSH từ 8 - 12 ngày, chia làm 5 nhóm: 1, 2, 3, 4, 5 tương ứng với thời gian dùng thuốc FSH 8, 9, 10, 11, 12 ngày. Kết quả: số noãn: nhóm 1 ít hơn nhóm 2, 3, 4; nhóm 2 ít hơn nhóm 3, 4 có ý nghĩa thống kê (p < 0,01); tỷ lệ noãn thoái hóa và noãn non: nhóm 4 cao hơn nhóm 1 có ý nghĩa thống kê (p < 0,01); số phôi: nhóm 1 ít hơn các nhóm khác, nhóm 3 cao hơn nhóm 2, 5 có ý nghĩa thống kê (p < 0,01). Kết luận: thời gian KTBT có thể tiên lượng được số lượng noãn và phôi, tuy nhiên hầu như không có liên quan đến chất lượng noãn và phôi. * Từ khóa: Thụ tinh trong ống nghiệm; Thời gian kích thích buồng trứng. The Effects of Ovarian Stimulation Phase Length on In Vitro Fertilization Outcomes Summary Objectives: To evaluate the effects of stimulation phase length (SPL) on outcomes in women undergoing in vitro fertilization (IVF). Subjects and methods: A retrospective cohort study was conducted in 2,037 IVF cycles with SPL 8 - 12 days that were divided into 5 groups 1, 2, 3, 4, 5, st respectively. Results: A SPL of 1 group had significantly fewer oocytes retrieved and embryos nd rd th nd compared to those of the 2 , 3 , 4 groups. A SPL of 2 group had significantly fewer oocytes rd th rd retrieved compared to those of 3 , 4 groups (p < 0.01). A SPL of 3 group had significantly nd th more embryos compared to those of 2 , 5 groups (p < 0.01). A SPL of 1st group had rd significantly fewer degenarated and immatured oocytes retrieved compared to those of 3 , th 4 groups (p < 0.01). Conclusion: The ovarian SPL can be used to predict the number of follicles that develop, oocytes collected, but not oocyte or embryo quality. * Key words: In vitro fertilization; Ovarian stimulation phase. ĐẶT VẤN ĐỀ Kỹ thuật TTTON cần có KTBT nhằm tạo ra nhiều noãn và phôi mới nâng cao tỷ lệ thành công của một chu kỳ điều trị. Có rất nhiều nghiên cứu tập trung tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng phôi, noãn, đặc biệt là yếu tố liên quan đến KTBT để có thể tăng số trứng có chất lượng tốt, tăng số phôi tạo thành và * Bệnh viện Phụ sản Trung ương Người phản hồi (Corresponding): Lê Hoàng (lehoang2001@gmail.com) Ngày nhận bài: 11/01/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 07/03/2016 Ngày bài báo được đăng: 21/03/2016 91 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016 số phôi tốt, dẫn đến tăng tỷ lệ có thai. Nhưng có rất ít nghiên cứu về thời gian KTBT. Thời gian dùng thuốc KTBT (stimulation phage length - SPL) thường gặp từ 8 - 12 ngày. Trong thời gian này, siêu âm đo kích thước nang noãn thường tiến hành vào ngày thứ 5, 7, 8 để theo dõi sự phát triển của nang noãn, cho đến khi có nang đạt 18 mm, bệnh nhân (BN) sẽ được siêu âm nang noãn 1 - 2 ngày/lần. Trong chu kỳ tự nhiên, mỗi ngày nang noãn tăng kích thước trung bình 1,4 mm/ngày, chậm hơn so với chu kỳ có KTBT 0,3 mm/ngày (mỗi ngày có thể tăng 1 - 4 mm). Cho đến nay, chưa có nghiên cứu nào hiểu rõ được mối liên quan giữa sự phát triển nang noãn đến chất lượng noãn, phôi và kết quả có thai trong TTTON. Thực tế, theo dõi sự phát triển nang noãn chủ yếu vẫn dựa vào thời gian KTBT để hẹn BN siêu âm đo kích thước nang noãn. Xác định được thời gian KTBT tối ưu phù hợp với tốc độ phát triển của nang noãn và khả năng chấp nhận phôi làm tổ của niêm mạc tử cung sẽ cho phép tăng cơ hội thành công của một chu kỳ TTTON. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu: Đánh Hỗ trợ Sinh sản, Bệnh viện Phụ sản giá ảnh hưởng của thời gian KTBT (bằng FSH) đến số lượng, chất lượng noãn và phôi trong TTTON. đơn vị, chỉ định tiêm hCG 10.000 đơn vị. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP cho noãn thụ tinh với tinh trùng bằng kỹ NGHIÊN CỨU thuật ICSI (tiêm tinh trùng vào bào tương Nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang trên 2.037 chu kỳ TTTON tại Trung tâm 92 Trung ương, thời gian từ 1 - 2015 đến 8 2015, chia làm 5 nhóm: 1, 2, 3, 4, 5 tương ứng với thời gian dùng thuốc FSH 8, 9, 10, 11, 12 ngày. * Tiêu chuẩn lựa chọn: - Tất cả các chu kỳ TTTON chỉ định hCG vào ngày 8 - 12 dùng thuốc KTBT. - Đủ thông tin nghiên cứu cho mục tiêu cần đánh giá. * Quy trình TTTON: Dựa vào hồ sơ của BN, có 3 phác đồ được sử dụng để KTBT: phác đồ dài, phác đồ antagonist và phác đồ ngắn agonist. Cả 3 phác đồ đều sử dụng FSH trong thời gian 8 - 12 ngày. Siêu âm theo dõi nang noãn và định lượng E2, LH, progesteron theo lịch hẹn tùy theo từng phác đồ, chỉnh liều nếu cần thiết. Siêu âm ngả âm đạo mũi tiêm FSH thứ 8, đo độ dày niêm mạc tử cung, đếm và đo kí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của thời gian kích thích buồng trứng đến chất lượng của noãn và phôi trong thụ tinh trong ống nghiệm TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016 ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI GIAN KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG CỦA NOÃN VÀ PHÔI TRONG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM Lê Hoàng*; Nguyễn Thị Liên Hương* TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá ảnh hưởng của thời gian dùng thuốc kích thích buồng trứng (KTBT) đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON). Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang trên 2.037 chu kỳ TTTON có thời gian dùng thuốc FSH từ 8 - 12 ngày, chia làm 5 nhóm: 1, 2, 3, 4, 5 tương ứng với thời gian dùng thuốc FSH 8, 9, 10, 11, 12 ngày. Kết quả: số noãn: nhóm 1 ít hơn nhóm 2, 3, 4; nhóm 2 ít hơn nhóm 3, 4 có ý nghĩa thống kê (p < 0,01); tỷ lệ noãn thoái hóa và noãn non: nhóm 4 cao hơn nhóm 1 có ý nghĩa thống kê (p < 0,01); số phôi: nhóm 1 ít hơn các nhóm khác, nhóm 3 cao hơn nhóm 2, 5 có ý nghĩa thống kê (p < 0,01). Kết luận: thời gian KTBT có thể tiên lượng được số lượng noãn và phôi, tuy nhiên hầu như không có liên quan đến chất lượng noãn và phôi. * Từ khóa: Thụ tinh trong ống nghiệm; Thời gian kích thích buồng trứng. The Effects of Ovarian Stimulation Phase Length on In Vitro Fertilization Outcomes Summary Objectives: To evaluate the effects of stimulation phase length (SPL) on outcomes in women undergoing in vitro fertilization (IVF). Subjects and methods: A retrospective cohort study was conducted in 2,037 IVF cycles with SPL 8 - 12 days that were divided into 5 groups 1, 2, 3, 4, 5, st respectively. Results: A SPL of 1 group had significantly fewer oocytes retrieved and embryos nd rd th nd compared to those of the 2 , 3 , 4 groups. A SPL of 2 group had significantly fewer oocytes rd th rd retrieved compared to those of 3 , 4 groups (p < 0.01). A SPL of 3 group had significantly nd th more embryos compared to those of 2 , 5 groups (p < 0.01). A SPL of 1st group had rd significantly fewer degenarated and immatured oocytes retrieved compared to those of 3 , th 4 groups (p < 0.01). Conclusion: The ovarian SPL can be used to predict the number of follicles that develop, oocytes collected, but not oocyte or embryo quality. * Key words: In vitro fertilization; Ovarian stimulation phase. ĐẶT VẤN ĐỀ Kỹ thuật TTTON cần có KTBT nhằm tạo ra nhiều noãn và phôi mới nâng cao tỷ lệ thành công của một chu kỳ điều trị. Có rất nhiều nghiên cứu tập trung tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng phôi, noãn, đặc biệt là yếu tố liên quan đến KTBT để có thể tăng số trứng có chất lượng tốt, tăng số phôi tạo thành và * Bệnh viện Phụ sản Trung ương Người phản hồi (Corresponding): Lê Hoàng (lehoang2001@gmail.com) Ngày nhận bài: 11/01/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 07/03/2016 Ngày bài báo được đăng: 21/03/2016 91 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016 số phôi tốt, dẫn đến tăng tỷ lệ có thai. Nhưng có rất ít nghiên cứu về thời gian KTBT. Thời gian dùng thuốc KTBT (stimulation phage length - SPL) thường gặp từ 8 - 12 ngày. Trong thời gian này, siêu âm đo kích thước nang noãn thường tiến hành vào ngày thứ 5, 7, 8 để theo dõi sự phát triển của nang noãn, cho đến khi có nang đạt 18 mm, bệnh nhân (BN) sẽ được siêu âm nang noãn 1 - 2 ngày/lần. Trong chu kỳ tự nhiên, mỗi ngày nang noãn tăng kích thước trung bình 1,4 mm/ngày, chậm hơn so với chu kỳ có KTBT 0,3 mm/ngày (mỗi ngày có thể tăng 1 - 4 mm). Cho đến nay, chưa có nghiên cứu nào hiểu rõ được mối liên quan giữa sự phát triển nang noãn đến chất lượng noãn, phôi và kết quả có thai trong TTTON. Thực tế, theo dõi sự phát triển nang noãn chủ yếu vẫn dựa vào thời gian KTBT để hẹn BN siêu âm đo kích thước nang noãn. Xác định được thời gian KTBT tối ưu phù hợp với tốc độ phát triển của nang noãn và khả năng chấp nhận phôi làm tổ của niêm mạc tử cung sẽ cho phép tăng cơ hội thành công của một chu kỳ TTTON. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu: Đánh Hỗ trợ Sinh sản, Bệnh viện Phụ sản giá ảnh hưởng của thời gian KTBT (bằng FSH) đến số lượng, chất lượng noãn và phôi trong TTTON. đơn vị, chỉ định tiêm hCG 10.000 đơn vị. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP cho noãn thụ tinh với tinh trùng bằng kỹ NGHIÊN CỨU thuật ICSI (tiêm tinh trùng vào bào tương Nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang trên 2.037 chu kỳ TTTON tại Trung tâm 92 Trung ương, thời gian từ 1 - 2015 đến 8 2015, chia làm 5 nhóm: 1, 2, 3, 4, 5 tương ứng với thời gian dùng thuốc FSH 8, 9, 10, 11, 12 ngày. * Tiêu chuẩn lựa chọn: - Tất cả các chu kỳ TTTON chỉ định hCG vào ngày 8 - 12 dùng thuốc KTBT. - Đủ thông tin nghiên cứu cho mục tiêu cần đánh giá. * Quy trình TTTON: Dựa vào hồ sơ của BN, có 3 phác đồ được sử dụng để KTBT: phác đồ dài, phác đồ antagonist và phác đồ ngắn agonist. Cả 3 phác đồ đều sử dụng FSH trong thời gian 8 - 12 ngày. Siêu âm theo dõi nang noãn và định lượng E2, LH, progesteron theo lịch hẹn tùy theo từng phác đồ, chỉnh liều nếu cần thiết. Siêu âm ngả âm đạo mũi tiêm FSH thứ 8, đo độ dày niêm mạc tử cung, đếm và đo kí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Thụ tinh trong ống nghiệm Thời gian kích thích buồng trứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 287 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 200 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 196 0 0 -
8 trang 196 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 192 0 0 -
9 trang 167 0 0