Danh mục

Ảnh hưởng của thực khuẩn thể đến mật độ và hình thái khuẩn lạc vi khuẩn Vibrio spp.

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.41 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Ảnh hưởng của thực khuẩn thể đến mật độ và hình thái khuẩn lạc vi khuẩn Vibrio spp. nghiên cứu đã đánh giá sự ảnh hưởng của thực khuẩn thể lên kiểu hình và mật độ của vi khuẩn Vibrio spp. Nguồn vi khuẩn thuộc nhóm Vibrio spp. được phân lập tại xã An Thạnh 2 và xã An Thạnh Đông, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng và 18 dòng thực khuẩn thể cũng được cung cấp bởi Phòng Thí nghiệm Sinh học Phân tử, Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của thực khuẩn thể đến mật độ và hình thái khuẩn lạc vi khuẩn Vibrio spp. Vietnam J. Agri. Sci. 2022, Vol. 20, No. 6: 751-756 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2022, 20(6): 751-756 www.vnua.edu.vn ẢNH HƯỞNG CỦA THỰC KHUẨN THỂ ĐẾN MẬT ĐỘ VÀ HÌNH THÁI KHUẨN LẠC VI KHUẨN Vibrio spp. Lê Hoàng Bảo Ngọc2, Phạm Hoài An1, Phan Trần Học Khang1, Tiêu Ngọc Thạnh1, Trần Hữu Hậu1, Phan Kim Ngân1, Trần Ngọc Thảo Vy1, Đỗ Thị Mỹ Ảnh1, Võ Ngọc Trân Anh1, Nguyễn Thị Kim Thoa1, Trương Thị Bích Vân1* 1 Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ sinh học, Trường Đại học Cần Thơ 2 Trường Đại học An Giang * Tác giả liên hệ: ttbvan@ctu.edu.vn Ngày nhận bài: 29.11.2021 Ngày chấp nhận đăng: 27.05.2022 TÓM TẮT Nghiên cứu đã đánh giá sự ảnh hưởng của thực khuẩn thể lên kiểu hình và mật độ của vi khuẩn Vibrio spp. Nguồn vi khuẩn thuộc nhóm Vibrio spp. được phân lập tại xã An Thạnh 2 và xã An Thạnh Đông, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng và 18 dòng thực khuẩn thể cũng được cung cấp bởi Phòng Thí nghiệm Sinh học Phân tử, Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp trải đếm để quan sát số lượng và những thay đổi về hình thái khuẩn lạc của vi khuẩn khi cho tương tác giữa thực khuẩn thể và Vibrio spp. Kết quả cho thấy những thay đổi về số lượng và kiểu hình khuẩn lạc của từng dòng thực khuẩn thể khác nhau. Cụ thể 7 dòng thực khuẩn thể là 2, 3, 4, 5, 7, 8, và 22 làm giảm rõ rệt số lượng khuẩn lạc của vi khuẩn Vibrio sp. B1.1. Tuy nhiên, 4 dòng thực khuẩn thể 1, 19, 21, và 23 lại làm tăng lượng khuẩn lạc của vi khuẩn. Trong thí nghiệm quan sát sự thay đổi hình thái đáng chú ý có dòng thực khuẩn thể 21, 22, và 23 làm thay đổi màu sắc, kích thước và bìa của khuẩn lạc vi khuẩn Vibrio sp. B1.1. Thực khuẩn thể có có khả năng làm thay đổi số lượng và kiểu hình khuẩn lạc của vi khuẩn. Từ khóa: Vibrio spp., thực khuẩn thể, mật độ, hình thái khuẩn lạc thực khuẩn thể. Effects of Bacteriophages on the Density and Morphology of Vibrio spp. The study was condcuted to evaluate the effects of phages on the phenotype and density of Vibrio spp. The Vibrio spp. strains were isolated from An Thanh 2 and An Thanh Dong commune, Cu Lao Dung district, Soc Trang province, and 18 bacteriophage strains were obtained from the Molecular Biology Laboratory, Biotechnology Research and Development Institute, Can Tho University. The spread counting method was employed to observe the number and changes in colony morphology of Vibrio spp. after treatment with bacteriophages. The results showed that there were changes in the number and phenotype of colonies of the tested bacteria with different phage strains. Specifically, seven bacteriophage strains 2, 3, 4, 5, 7, 8, and 22 significantly reduced the number of colonies of Vibrio sp. strain B1.1 while four bacteriophages 1, 19, 21, and 23 increased the number of bacterial colonies. In addition, remarkable morphological changes were observed in color, size and cover of Vibrio sp. strain B1.1 after treating with phage 21, 22, and 23. The findings indicated that bacteriophages exerted the ability to change the number and phenotype of Vibrio spp. colonies. Keywords: Bacteriophage, Vibrio spp., density, colony morphology. sân nhą khâ nëng Āc chế vi khuèn gây bệnh cûa 1. ĐẶT VẤN ĐỀ chúng (Le & cs., 2018). Nghiên cĀu gæn đåy đã Để hän chế vi khuèn kháng kháng sinh phát hiện đþợc să tþĄng tác cûa TKT và Vibrio thăc khuèn thể (TKT) (bacteriophage hay phage anguillarum (Tan & cs., 2015). Vibriophages ký hiệu ) đã đþợc Āng dýng để điều trð các H2O (Siphoviridae) làm giâm khâ nëng hình mæm bệnh tÿ vi khuèn. Thăc khuèn thể đþợc thành màng sinh học, nhþng KVP40 Āng dýng trong nông nghiệp và nuôi trồng thûy (Myoviridae) làm tëng să phát triển cûa màng 751 Ảnh hưởng của thực khuẩn thể đến mật độ và hình thái khuẩn lạc vi khuẩn Vibrio spp. sinh học, đặc biệt là trong giai đoän đæu. Số An Thänh 2 và xã An Thänh Đông, huyện Cù lþợng tế bào vi khuèn giâm là do hai yếu tố: thĀ Lao Dung, tînh Sòc Trëng. Mþąi tám dòng thăc nhçt, hoät động cûa enzyme polysaccharide khuèn thể TKT 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, depolymerase tÿ thăc khuèn thể làm suy giâm 9, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26 và exopolysaccharde (EPS) cûa màng sinh học. ThĀ 27 trong bộ sþu têp TKT đþợc cung cçp tÿ hai, să xâm nhiễm một phæn vào màng sinh học phòng thí nghiệm Sinh học Phân tā, Viện Nghiên vi khuèn (Hughes & cs., 1998). Bên cänh đò, cĀu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trþąng hỗn hợp thăc khuèn thể làm giâm số lþợng Đäi học Cæn ThĄ đåy là các dñng TKT đþợc phân E. coli (JM109) trên 6 loäi thăc vêt và khîng lêp tÿ tôm bệnh, nþĆc ao nuôi và bùn đáy ao nuôi đðnh các thành phæn hóa học cûa 6 loäi thăc vêt tôm các tînh Sòc Trëng, Bäc Liêu là kết quâ cûa không có să can thiệp khác biệt đáng kể đến các đề tài nghiên cĀu khoa học trþĆc đò (Đề tài hoät động cûa thăc khuèn thể (O’Regan & cs., ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: