Danh mục

Ảnh hưởng độ mặn lên chu kỳ lột xác, sinh sản và tăng trưởng của tôm càng xanh (macrobrachium rosenbergii)

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 426.64 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của độ mặn đến sự lột xác, sinh sản và sinh trưởng của tôm càng xanh, góp phần làm cơ sở cho việc phát triển nuôi tôm càng xanh trong môi trường nước lợ. Thí nghiệm được bố trí với các nghiệm thức độ mặn khác nhau (0, 5, 10 và 15‰) trong 4 bể composite thể tích 2 m3.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng độ mặn lên chu kỳ lột xác, sinh sản và tăng trưởng của tôm càng xanh (macrobrachium rosenbergii)See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/329118277Ảnh hưởng độ mặn lên chu kỳ lột xác, sinh sản và tăng trưởng của tômcàng xanh (Macrobrachium rosenbergii).Research · July 2015DOI: 10.13140/RG.2.2.19676.85121CITATIONSREADS094 authors:H.K. HuongTran Ngoc HaiTra Vinh UniversityCan Tho University6 PUBLICATIONS1 CITATION69 PUBLICATIONS120 CITATIONSSEE PROFILESEE PROFILELe Quoc VietHuong Thi Thanh DoCan Tho UniversityCan Tho University23 PUBLICATIONS1 CITATION105 PUBLICATIONS1,131 CITATIONSSEE PROFILESEE PROFILESome of the authors of this publication are also working on these related projects:Phân tích khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm càng xanh – lúa luân canh với tôm sú ở vùng nước lợ tỉnh Bạc Liêu ViewprojectAir-breathing fish physiology View projectAll content following this page was uploaded by H.K. Huong on 22 November 2018.The user has requested enhancement of the downloaded file.Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơPhần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học: 38 (2015)(1): 35-43ẢNH HƯỞNG ĐỘ MẶN LÊN CHU KỲ LỘT XÁC, SINH SẢN VÀ TĂNG TRƯỞNGCỦA TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii)Huỳnh Kim Hường1, Lai Phước Sơn1, Lê Quốc Việt2, Đỗ Thị Thanh Hương2 và Trần Ngọc Hải212Khoa Nông nghiệp Thủy sản, Trường Đại học Trà VinhKhoa Thủy sản, Trường Đại học Cần ThơThông tin chung:Ngày nhận: 13/04/2015Ngày chấp nhận: 09/06/2015Title:The effect of salinities onmolting cycle, spawning andgrowth of giant freshwaterprawn (Macrobrachiumrosenbergii)Từ khóa:Tôm càng xanh,Macrobrachium rosenbergii,ảnh hưởng độ mặn, lột xác,sinh sảnKeywords:Giant freshwater prawn,Macrobrachium rosenbergii,salinity effects, molting,spawningABSTRACTThis study aimed to evaluate the effects of different salinities on themolting, spawning and growth of giant freshwater prawn (Macrobrachiumrosenbergii), to contribute to development of Giant freshwater prawnculture in brackish environment. The experiment was conducted with 4treatments of different salinities including 0, 5, 10 and 15ppt in four 2-m3composite tanks. Each tank holds 60 net cages (15×15×75 cm) whichstocked individually with prawn juvenile (0.42 – 0.47g in BW) per cage.After 120 days of culture, prawns passed 8-9 times of molting at differentsalinities with molting cycles of 7.7 - 23.8 days. At higher salinity, lowerratio of barried female was observed, and prawn took longer time formaturation and rematuration, and had lower fecundity compared to thosein lower salinities. Especially, at 15 ppt, prawn did not spawn after 120days of culture. Growth rates of prawns in salinity of 5 ppt and 10 ppt wasfaster than those in 0 ppt and 15 ppt. The survival rate of prawn at 5 ppt,10 ppt and 15 ppt were higher than those in 0 ppt. The result indicates thefeasibility and potential of culturing giant freshwater in brackish area (5 15 ppt) in Mekong delta.TÓM TẮTNghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của độ mặn đếnsự lột xác, sinh sản và sinh trưởng của tôm càng xanh, góp phần làm cơ sởcho việc phát triển nuôi tôm càng xanh trong môi trường nước lợ. Thínghiệm được bố trí với các nghiệm thức độ mặn khác nhau (0, 5, 10 và15‰) trong 4 bể composite thể tích 2 m3. Mỗi bể gồm 60 lồng lưới (kíchcỡ 15 × 15 × 75 cm) và mỗi lồng thả 1 con tôm, với khối lượng tôm từ0,42 - 0,47 g /con. Sau 120 ngày nuôi, số lần lột xác của tôm ở các độ mặnkhác nhau dao động từ 8 - 10 lần và chu kỳ của các lần lột xác biến độngtừ 7,7 - 23,8 ngày/lần. Ở độ mặn cao, tỉ lệ tôm mang trứng giảm dần, chukỳ tái phát dục dài hơn và sức sinh sản cũng giảm dần. Đặc biệt ở độ mặn15‰ tôm không tham gia sinh sản trong thời gian 120 ngày nuôi. Tốc độtăng trưởng của tôm ở độ mặn 5‰ và 10‰ nhanh hơn và khác biệt có ýnghĩa so với độ mặn 0‰ và 15‰. Tỉ lệ sống của tôm ở độ mặn 5‰, 10‰và 15‰ tốt hơn so với nghiệm thức 0‰. Kết quả trên cho thấy, khảnăng phát triển nuôi tôm càng xanh ở vùng nước lợ (5 -15‰) ĐBSCL làcó triển vọng.35Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơPhần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học: 38 (2015)(1): 35-433,22 cm/con. Cho tôm ăn bằng thức ăn viên Starter(UP), thức ăn có hàm lượng đạm dao động từ 33 35%. Trong 60 ngày đầu tôm được cho ăn 4lần/ngày, từ 60 ngày trở đi cho ăn 2 lần/ngày, vớilượng dao động thức ăn từ 5 - 10% khối lượngthân/ngày. Trong thời gian thí nghiệm, định kỳkiểm tra độ mặn hàng tuần để điều chỉnh độ mặntương ứng với từng nghiệm thức và định kỳ thaynước 2 lần/tháng và mỗi lần thay 50% lượng nướctrong bể nuôi. Thời gian nuôi là 120 ngày.2.2 Các chỉ tiêu theo dõi1 GIỚI THIỆUTôm càng xanh (Macrobachium rosenbergii) làmột trong những đối tượng xuất khẩu có giá trịkinh tế c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: