Danh mục

Ảnh hưởng lysine tiêu hóa trong khẩu phần đến năng suất và chất lượng trứng của gà ISA Brown

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 311.12 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Ảnh hưởng lysine tiêu hóa trong khẩu phần đến năng suất và chất lượng trứng của gà ISA Brown được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng SID-lysine trong khẩu phần đến năng suất và chất lượng trứng của gà đẻ ISA Brown giai đoạn 24-33 tuần tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng lysine tiêu hóa trong khẩu phần đến năng suất và chất lượng trứng của gà ISA BrownDINH DƯỠNG VÀ THỨC DINH ĂN CHĂN DƯỠNG NUÔI ĂN CHĂN NUÔI VÀ THỨC ẢNH HƯỞNG LYSINE TIÊU HÓA TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG TRỨNG CỦA GÀ ISA BROWN Trần Thị Bích Ngọc1, Ninh Thị Huyền1, Trần Thị Thu Hiền2 và Phạm Kim Đăng3* Ngày nhận bài báo: 30/11/2021 - Ngày nhận bài phản biện: 20/12/2021 Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 30/12/2021 TÓM TẮT Ảnh hưởng của hàm lượng lysine tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn (SID-lysine) trong khẩu phần đến năng suất và chất lượng trứng được đánh giá trên 150 gà ISA Brown từ 24 đến 33 tuần tuổi (TT). Gà được phân chia một cách ngẫu nhiên vào 5 lô, mỗi lô sử dụng một trong 5 khẩu phần với 5 mức SID-lysine 0,65; 0,75; 0,85; 0,95; 1,05% ở 24-28TT và 0,60; 0,70; 0,80; 0,90; 1,0% ở 29-33TT, với 5 lần lặp lại (6 con/lần lặp lại). Kết quả cho thấy mức SID-lysine ảnh hưởng đến năng suất trứng ở cả 2 giai đoạn, lô nuôi bằng khẩu phần 0,95% SID-lysine ở 24-28TT và 0,90% ở 29-33TT (P0,05) nhưng đã làm giảm tiêu tốn và chi phí thức ăn (P DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI1. ĐẶT VẤN ĐỀ (g/mái/ngày) ở khẩu phần protein thô thấp (13,36%) và 0,584 (g/mái/ngày) ở khẩu phần Chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn protein thô cao (15,78%). Tuy nhiên, Kakhki vànuôi gà nói riêng đã và đang đóng vị trí quan ctv (2016) đã ước tính nhu cầu lysine tiêu hóatrọng trong việc đảm bảo nguồn protein động cho gà đẻ Hy-line W36 32-44TT bằng phươngvật có giá trị dinh dưỡng cao như thịt và trứng trình hồi quy bậc 2 để đạt năng suất và khốicho con người. Trong đó, trứng là thực phẩmcó tương đối đầy đủ và cân bằng các chất dinh lượng trứng cao nhất, tương ứng là 0,848 vàdưỡng cũng như các axít amin (AA) thiết yếu. 0,843 g/mái/ngày. Trong khi đó, Hendrix-Chính vì vậy, mục tiêu của chiến lược phát genetics (2014) khuyến cáo nhu cầu lysine tiêutriển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030 và tầm hóa cho gà đẻ ISA Brown là 0,840 g/mái/ngàynhìn 2045 của nước ta (Quyết định số 1520/ ở ≤ 28TT và 0,798 g/mái/ngày ở ≥29TT. Sự khácQĐ-TTg, 2020) đã đặt ra sản lượng trứng đến biệt trong ước tính nhu cầu lysine, có thể do sựnăm 2025 đạt 18-19 tỷ quả trứng và đến năm khác nhau về các điều kiện môi trường, dòng2030 đạt 23 tỷ quả trứng. di truyền, khẩu phần ăn cơ sở, lượng thức ăn, mức năng lượng, thành phần nguyên liệu thức Những năm gần đây, bên cạnh những tiến ăn, không gian ổ đẻ, độ tuổi của gà mái (Raobộ về di truyền, những chiến lược về thức ăn và ctv, 2011), và các mô hình được sử dụng đểnhằm giảm bài tiết chất dinh dưỡng đã cải ước tính nhu cầu lysine. Theo Novak và ctvthiện hiệu quả sử dụng thức ăn, tăng năng (2004), khi ước tính nhu cầu AA, thông số sảnsuất chăn nuôi và đồng thời đảm bảo mục tiêu xuất, năng suất phải được xem xét để tối ưubảo vệ môi trường (Silva và ctv, 2015). Việcsử dụng hiệu quả protein trong khẩu phần hóa. Xuất phát từ những luận giải nêu trên,phụ thuộc vào số lượng, thành phần và khả để có cơ sở cho việc tối ưu hóa mức SID-lysinenăng tiêu hóa của các AA trong khẩu phần trong khẩu phần ăn của gà đẻ trong điều kiện(Dersjant-Li và Peisker, 2011) và việc sử dụng chăn nuôi ở Việt Nam, nghiên cứu này đượcprotein sẽ hiệu quả hơn nếu thành phần AA thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của hàmtrong khẩu phần phù hợp với nhu cầu của vật lượng SID-lysine trong khẩu phần đến năngnuôi (Schutte và Smink, 1998). Công thức thức suất và chất lượng trứng của gà đẻ ISA Brownăn dựa trên các AA tiêu hóa không chỉ làm giai đoạn 24-33 tuần tuổi.giảm chi phí thức ăn và đáp ứng nhu cầu thực 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUsự của gia cầm, mà còn giảm ô nhiễm môitrường do lượng nitơ thải ra ngoài thấp hơn 2.1. Địa điểm và thời gian(Dersjant-Li và Peisker, 2011). Tăng chi phí Nghiên cứu được triển khai tại Trungthức ăn và lo ngại về những ảnh hưởng xấu tâm Giống vật nuôi Chất lượng cao, Học việnđến môi trường do sự bài tiết nitơ trong chăn Nông nghiệp Việt Nam từ tháng 7/2020 ...

Tài liệu được xem nhiều: