Ảnh hưởng nước súc miệng chứa tinh dầu trên mảng bám ở đối tượng mang mắc cài chỉnh nha
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 513.71 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá hiệu quả giảm mảng bám răng của nước súc miệng chứa tinh dầu trên đối tượng đang điều trị khí cụ chỉnh hình răng mặt cố định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng nước súc miệng chứa tinh dầu trên mảng bám ở đối tượng mang mắc cài chỉnh nhaY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y họcẢNH HƯỞNG NƯỚC SÚC MIỆNG CHỨA TINH DẦU TRÊN MẢNG BÁM Ở ĐỐI TƯỢNG MANG MẮC CÀI CHỈNH NHA Phan Phương Đoan*, Phan Ái Hùng**TÓM TẮT Mở đầu: Kiểm soát mảng bám tốt là hết sức cần thiết để phòng ngừa các bệnh răng miệng (sâu răng, viêmnướu…); đặc biệt quan trọng ở đối tượng mang mắc cài chỉnh nha do đặc tính dễ tích tụ mảng bám. Mục tiêu: Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá hiệu quả giảm mảng bám răng của nước súc miệngchứa tinh dầu trên đối tượng đang điều trị khí cụ chỉnh hình răng mặt cố định. Đối tượng - phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng bắt chéo, ngẫu nhiên, mù đôitrên 35 bệnh nhân mang mắc cài chỉnh nha. Mỗi đối tượng trải qua 2 giai đoạn thử nghiệm: sử dụng nước súcmiệng chứa tinh dầu và sử dụng giả dược. Việc súc miệng được thực hiện hai lần mỗi ngày (sáng/tối-20ml/lần),sau khi chải răng (theo phương pháp Bass cải tiến). Vôi răng, mảng bám và vết dính được làm sạch hoàn toàn vàođầu mỗi giai đoạn. Sau 2 tháng, ghi nhận chỉ số mảng bám Plague Index và ghi nhận các mảng bám non, trưởngthành, axit dưới sự hỗ trợ của chất nhuộm GC Tri Plague ID Gel. Không sử dụng bất kỳ loại nước súc miệng nàotrong thời gian rửa 1 tháng giữa hai giai đoạn thử nghiệm. Kết quả: Nhóm sử dụng nước súc miệng chứa tinh dầu sau 2 tháng có chỉ số mảng bám non giảm 30%,mảng bám trưởng thành giảm 74%, mảng bám axit giảm 85% và chỉ số mảng bám nói chung giảm 54% so vớinhóm chứng (p
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng nước súc miệng chứa tinh dầu trên mảng bám ở đối tượng mang mắc cài chỉnh nhaY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y họcẢNH HƯỞNG NƯỚC SÚC MIỆNG CHỨA TINH DẦU TRÊN MẢNG BÁM Ở ĐỐI TƯỢNG MANG MẮC CÀI CHỈNH NHA Phan Phương Đoan*, Phan Ái Hùng**TÓM TẮT Mở đầu: Kiểm soát mảng bám tốt là hết sức cần thiết để phòng ngừa các bệnh răng miệng (sâu răng, viêmnướu…); đặc biệt quan trọng ở đối tượng mang mắc cài chỉnh nha do đặc tính dễ tích tụ mảng bám. Mục tiêu: Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá hiệu quả giảm mảng bám răng của nước súc miệngchứa tinh dầu trên đối tượng đang điều trị khí cụ chỉnh hình răng mặt cố định. Đối tượng - phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng bắt chéo, ngẫu nhiên, mù đôitrên 35 bệnh nhân mang mắc cài chỉnh nha. Mỗi đối tượng trải qua 2 giai đoạn thử nghiệm: sử dụng nước súcmiệng chứa tinh dầu và sử dụng giả dược. Việc súc miệng được thực hiện hai lần mỗi ngày (sáng/tối-20ml/lần),sau khi chải răng (theo phương pháp Bass cải tiến). Vôi răng, mảng bám và vết dính được làm sạch hoàn toàn vàođầu mỗi giai đoạn. Sau 2 tháng, ghi nhận chỉ số mảng bám Plague Index và ghi nhận các mảng bám non, trưởngthành, axit dưới sự hỗ trợ của chất nhuộm GC Tri Plague ID Gel. Không sử dụng bất kỳ loại nước súc miệng nàotrong thời gian rửa 1 tháng giữa hai giai đoạn thử nghiệm. Kết quả: Nhóm sử dụng nước súc miệng chứa tinh dầu sau 2 tháng có chỉ số mảng bám non giảm 30%,mảng bám trưởng thành giảm 74%, mảng bám axit giảm 85% và chỉ số mảng bám nói chung giảm 54% so vớinhóm chứng (p
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Nước súc miệng chứa tinh dầu Mảng bám răng Chỉnh hình răng mặt cố định Mắc cài chỉnh nhaTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 240 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 226 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 217 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 200 0 0 -
6 trang 197 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 192 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 191 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 190 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 187 0 0