Ảnh hưởng tăng động giảm chú ý tới rối loạn thách thức chống đối ở trẻ 6-12 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2014
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 64.90 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tăng động giảm chú ý (gọi tắt là ADHD) có tỷ lệ mắc cao với khoảng 5% theo DSM-5, tỷ lệ mắc ngày càng gia tăng tại Mỹ và chi phí điều trị cao. Một số nghiên cứu tại nước ngoài cho thấy ADHD có ảnh hưởng đến rối loạn thách thức chống đối, rối loạn nhân cách và rối loạn chống đối xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng tăng động giảm chú ý tới rối loạn thách thức chống đối ở trẻ 6-12 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2014tạp chí nhi khoa 2016, 9, 2 ẢNH HƯỞNG TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý TỚI RỐI LOẠN THÁCH THỨC CHỐNG ĐỐI Ở TRẺ 6-12 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2014 Thành Ngọc Minh, Lê Thanh Hải, Đỗ Mạnh Hùng Bệnh viện Nhi Trung ương TÓM TẮT Tăng động giảm chú ý (gọi tắt là ADHD) có tỷ lệ mắc cao với khoảng 5% theo DSM-5, tỷ lệ mắc ngày càng gia tăng tại Mỹ và chi phí điều trị cao. Một số nghiên cứu tại nước ngoài cho thấy ADHD có ảnh hưởng đến rối loạn thách thức chống đối, rối loạn nhân cách và rối loạn chống đối xã hội. Nhằm làm rõ hơn mối liên quan giữa ADHD với rối loạn thách thức chống đối chúng tôi tiến hành nghiên cứu mô tả cắt ngang 81 trẻ khám, chữa bệnh tại phòng khám chuyên khoa Tâm thần Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 9-10/2014, sử dụng thang đo và biểu mẫu NICHQ Vanderbilt, kết quả phân tích cho thấy: - ADHD thể giảm chú ý nổi trội không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với các hành vi thách thức chống đối (p>0,05). - ADHD thể trội về tăng động-bồng bột có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với các hành vi chống đối xã hội bao gồm: Khó kiềm chế, nóng tính; Không tuân theo/từ chối yêu cầu, quy định người lớn; Quấy rầy làm phiền người khác; Giận giữ hoặc bực bội (p phần nghiên cứutrong thời gian tối thiểu là 6 tháng, đến độ không 1) Cựa quậy chân tay hoặc vặn vẹo, ngồithích nghi và không phù hợp với trình độ phát không yêntriển: 2) Ra khỏi chỗ ngồi ở những nơi cần phải ngồi 1) Không chú ý vào chi tiết hoặc mắc lỗi cẩu yênthả với công việc được giao 3) Chạy hoặc leo trèo quá mức ở những nơi 2) Khó khăn khi phải duy trì chú ý vào nhiệm cần phải ngồi yênvụ/ hoạt động 4) Khó khăn khi chơi hoặc tham gia các hoạt 3) Dường như không chú ý nghe khi hội động tĩnhthoại 5) Hoạt động luôn chân tay hoặc hành động 4) Không tuân theo hướng dẫn và không như thể được “gắn động cơ”hoàn thành nhiệm vụ /bài vở (không phải do 6) Nói quá nhiềuchống đối hoặc không hiểu). 7) Bột phát trả lời khi người khác chưa hỏi xong 5) Khó khăn trong tổ chức nhiệm vụ /hoạt 8) Khó khăn khi chờ đợi đến lượt mìnhđộng 9) Ngắt quãng hoặc chen ngang vào công 6) Né tránh, không thích hoặc miễn cưỡng việc/ cuộc hội thoại của người kháctham gia các công việc đòi hỏi sự lỗ lực trí tuệ. Trẻ mắc ADHD được phân ra thành ADHD 7) Mất những đồ dùng cần thiết trong công dạng trội giảm chú ý nếu đảm bảo tiêu chuẩn A, trẻ mắc ADHD trội tăng động-bồng bột nếu đảmviệc / học tập bao tiêu chuẩn B, trẻ mắc ADHD dạng kết hợp 8) Dễ bị xao nhãng bởi kích thích bên ngoài nếu có cả tiêu chuẩn A và tiêu chuẩn B. 9) Đãng trí trong các hoạt động hàng ngày 2.4. Xử lý số liệu: Số liệu được nhập bằng phần B) Tồn tại ít nhất 6 triệu chứng tăng động - mềm epidata 3.1, phân tích bằng phần mềmbồng bột trong thời gian ít nhất là 6 tháng, đến stata 13.0.độ không thích nghi và không phù hợp với trìnhđộ phát triển: 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Kết quả khám xác định trẻ mắc ADHD Đánh giá ADHD Tần số Tỷ lệ Mắc 30 37,04 ADHD trội về giảm chú ý Không 51 62,96 ADHD trội về tăng động- Mắc 23 28,4 bồng bột Không 58 71,6 ADHD trội về giảm chú ý 12 14,81 Đánh giá chung ADHD ADHD trội về tăng động-bồng bột 5 6,17 ADHD cả tăng động-bồng bột và giảm chú ý 18 22,22 Không mắc ADHD 46 56,79 Tổng 81 100 Trong tổng số 81 trẻ được khám xác định ADHD, có 37,04 trẻ mắc ADHD trội về giảm chú ý, 28,4%số trẻ mắc ADHD trội về tăng động. Đánh giá chung trẻ mắc ADHD có 14,81% trội về tăng động-bồngbột, 6,17% trội tăng động-bồng bột, 22,22% trẻ mắc cả 2 dấu hiệu tăng động-bồng bột và giảm chú ý. 59tạp chí nhi khoa 2016, 9, 2 Bảng 2. Ảnh hưởng ADHD trội về giảm chú ý tới các hành vi chống đối, thách thức ở trẻ ADHD trội về giảm chú ý ADHD OR Các hành vi Mắc ADHD Không mắc p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng tăng động giảm chú ý tới rối loạn thách thức chống đối ở trẻ 6-12 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2014tạp chí nhi khoa 2016, 9, 2 ẢNH HƯỞNG TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý TỚI RỐI LOẠN THÁCH THỨC CHỐNG ĐỐI Ở TRẺ 6-12 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2014 Thành Ngọc Minh, Lê Thanh Hải, Đỗ Mạnh Hùng Bệnh viện Nhi Trung ương TÓM TẮT Tăng động giảm chú ý (gọi tắt là ADHD) có tỷ lệ mắc cao với khoảng 5% theo DSM-5, tỷ lệ mắc ngày càng gia tăng tại Mỹ và chi phí điều trị cao. Một số nghiên cứu tại nước ngoài cho thấy ADHD có ảnh hưởng đến rối loạn thách thức chống đối, rối loạn nhân cách và rối loạn chống đối xã hội. Nhằm làm rõ hơn mối liên quan giữa ADHD với rối loạn thách thức chống đối chúng tôi tiến hành nghiên cứu mô tả cắt ngang 81 trẻ khám, chữa bệnh tại phòng khám chuyên khoa Tâm thần Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 9-10/2014, sử dụng thang đo và biểu mẫu NICHQ Vanderbilt, kết quả phân tích cho thấy: - ADHD thể giảm chú ý nổi trội không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với các hành vi thách thức chống đối (p>0,05). - ADHD thể trội về tăng động-bồng bột có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với các hành vi chống đối xã hội bao gồm: Khó kiềm chế, nóng tính; Không tuân theo/từ chối yêu cầu, quy định người lớn; Quấy rầy làm phiền người khác; Giận giữ hoặc bực bội (p phần nghiên cứutrong thời gian tối thiểu là 6 tháng, đến độ không 1) Cựa quậy chân tay hoặc vặn vẹo, ngồithích nghi và không phù hợp với trình độ phát không yêntriển: 2) Ra khỏi chỗ ngồi ở những nơi cần phải ngồi 1) Không chú ý vào chi tiết hoặc mắc lỗi cẩu yênthả với công việc được giao 3) Chạy hoặc leo trèo quá mức ở những nơi 2) Khó khăn khi phải duy trì chú ý vào nhiệm cần phải ngồi yênvụ/ hoạt động 4) Khó khăn khi chơi hoặc tham gia các hoạt 3) Dường như không chú ý nghe khi hội động tĩnhthoại 5) Hoạt động luôn chân tay hoặc hành động 4) Không tuân theo hướng dẫn và không như thể được “gắn động cơ”hoàn thành nhiệm vụ /bài vở (không phải do 6) Nói quá nhiềuchống đối hoặc không hiểu). 7) Bột phát trả lời khi người khác chưa hỏi xong 5) Khó khăn trong tổ chức nhiệm vụ /hoạt 8) Khó khăn khi chờ đợi đến lượt mìnhđộng 9) Ngắt quãng hoặc chen ngang vào công 6) Né tránh, không thích hoặc miễn cưỡng việc/ cuộc hội thoại của người kháctham gia các công việc đòi hỏi sự lỗ lực trí tuệ. Trẻ mắc ADHD được phân ra thành ADHD 7) Mất những đồ dùng cần thiết trong công dạng trội giảm chú ý nếu đảm bảo tiêu chuẩn A, trẻ mắc ADHD trội tăng động-bồng bột nếu đảmviệc / học tập bao tiêu chuẩn B, trẻ mắc ADHD dạng kết hợp 8) Dễ bị xao nhãng bởi kích thích bên ngoài nếu có cả tiêu chuẩn A và tiêu chuẩn B. 9) Đãng trí trong các hoạt động hàng ngày 2.4. Xử lý số liệu: Số liệu được nhập bằng phần B) Tồn tại ít nhất 6 triệu chứng tăng động - mềm epidata 3.1, phân tích bằng phần mềmbồng bột trong thời gian ít nhất là 6 tháng, đến stata 13.0.độ không thích nghi và không phù hợp với trìnhđộ phát triển: 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Kết quả khám xác định trẻ mắc ADHD Đánh giá ADHD Tần số Tỷ lệ Mắc 30 37,04 ADHD trội về giảm chú ý Không 51 62,96 ADHD trội về tăng động- Mắc 23 28,4 bồng bột Không 58 71,6 ADHD trội về giảm chú ý 12 14,81 Đánh giá chung ADHD ADHD trội về tăng động-bồng bột 5 6,17 ADHD cả tăng động-bồng bột và giảm chú ý 18 22,22 Không mắc ADHD 46 56,79 Tổng 81 100 Trong tổng số 81 trẻ được khám xác định ADHD, có 37,04 trẻ mắc ADHD trội về giảm chú ý, 28,4%số trẻ mắc ADHD trội về tăng động. Đánh giá chung trẻ mắc ADHD có 14,81% trội về tăng động-bồngbột, 6,17% trội tăng động-bồng bột, 22,22% trẻ mắc cả 2 dấu hiệu tăng động-bồng bột và giảm chú ý. 59tạp chí nhi khoa 2016, 9, 2 Bảng 2. Ảnh hưởng ADHD trội về giảm chú ý tới các hành vi chống đối, thách thức ở trẻ ADHD trội về giảm chú ý ADHD OR Các hành vi Mắc ADHD Không mắc p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nhi khoa Bài viết về y học Tăng động giảm chú ý Rối loạn thách thức chống đối Rối loạn nhân cách Rối loạn chống đối xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 212 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 198 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
Giáo trình Tâm lý hành vi bất bình thường - ThS. Nguyễn Ngọc Lâm
71 trang 190 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 189 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 186 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 186 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 183 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 180 0 0