![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến quá trình lấy nước của nhà máy nước Tân Hiệp
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.22 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này là tính toán và dự đoán xâm nhập mặn trên sông Sài Gòn. Tính toán xâm nhập mặn theo các phương án đề xuất và đưa ra các giải pháp khắc phục tình trạng thiếu nước cấp cho nhà máy nước Tân Hiệp khi độ mặn vượt ngưỡng 250 mg/l tại trạm bơm Hoà Phú. Từ những kết quả tính toán, cần thiết phải dời trạm bơm Hòa Phú về phía thượng nguồn 4 km là giải pháp cấp bách trong mùa khô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến quá trình lấy nước của nhà máy nước Tân HiệpNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIẢNH HƯỞNG XÂM NHẬP MẶN ĐẾNQUÁ TRÌNH LẤY NƯỚC CỦA NHÀ MÁY NƯỚC TÂN HIỆPTrần Tuấn Hoàng(1), Võ Thị Thảo Vi(1), Phạm Thanh Long(1), Trần Thanh Tùng(2)(1)Phân viện khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu(2)Đại học Khoa học Tự nhiênục tiêu của nghiên cứu này là tính toán và dự đoán xâm nhập mặn trên sông SàiGòn. Tính toán xâm nhập mặn theo các phương án đề xuất và đưa ra các giải phápkhắc phục tình trạng thiếu nước cấp cho nhà máy nước Tân Hiệp khi độ mặn vượtngưỡng 250 mg/l tại trạm bơm Hoà Phú. Từ những kết quả tính toán, cần thiết phải dời trạm bơmHòa Phú về phía thượng nguồn 4 km là giải pháp cấp bách trong mùa khô.Trong tương lai cần một giải pháp dài hạn hơn nhằm khắc phục tình trạng hồ Dầu Tiếng sẽ thiếunước cho đẩy mặn và nước biển dâng phía hạ nguồn. Giải pháp được đưa ra là xây dựng đập ngănmặn ngay vị trí trước ngã 3 sông Thị Tính và Sài Gòn, nhằm giữ nước ngọt khi mặn vượt ngưỡngcho phép, phục vụ trạm bơm luôn luôn có nước cấp cho nhà máy.Từ khóa: Xâm nhập mặn, sông Sài Gòn, nhà máy nước.M1. Mở đầuTheo tiêu chuẩn của Bộ Y tế, ngưỡng mặncủa nước thô mà nhà máy nước được phép sửdụng trong xử lí và cung cấp cho sinh hoạt là250 mg/l [5]. Trong những năm gần đây, đặcbiệt là mùa khô năm 2016, ngưỡng mặn 250mg/l đã vượt qua vị trí trạm bơm Hoà Phú, làmcho nhà máy nước không có nước cấp trongnhững ngày triều cường. Việc này đã làm ảnhhưởng rất lớn đến quá trình cung cấp nướcsạch cho thành phố Hồ Chí Minh.Vì vậy, cầncó nghiên cứu về xâm nhập mặn trên sông SàiGòn với các phương án được đưa ra: lưu lượnghồ Dầu Tiếng sẽ giảm trong mùa khô và nướcbiển dâng 9 cm. Từ kết quả đó đề xuất một sốgiải pháp khắc phục tình trạng thiếu nước cấpcho nhà máy nước khi mặn vượt ngưỡng chophép tại trạm bơm Hoà Phú.* Biên mực nước:Biên hạ lưu cửa sông: số liệu thực đo củatrạm Vũng Tàu từ ngày 01 - 31/3/2016.Biên thượng nguồn: biên Gò Dầu Hạ và TânAn được lấy từ số liệu trạm Tân An.Biên mặn: biên thượng nguồn có giá trị mặnbằng 0; biên hạ lưu là hằng số với giá trị 32 (g/l).2.2 Phương pháp nghiên cứu• Phương pháp kế thừa số liệu, phân tích vàthống kê được sử dụng trong xử lý số liệu đầuvào của mô hình như: mực nước, lưu lượng và sốliệu mặn.• Phương pháp mô hình hóa: sử dụng mô hìnhMike 11 HD&AD trong tính toán lan truyền mặn.2. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu2.1 Phạm vi nghiên cứu và dữ liệuBiên lưu lượng: số liệu thực đo tại Trị An,Dầu Tiếng, Phu Miêng, Thác Mơ từ ngày 131/3/2016. Các biên còn lại là biên cụt có lưulượng = 0 như Nhiêu Lộc Thị Nghè (NLTN), ThịVải, Thị Tính.Hình 1. Sơ đồ mạng lưới sông rạchTẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 06 - 201615NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI3. Kết quả3.1. Hiệu chỉnh và kiểm định3.1.1 Hiệu chỉnhHệ số nhám Manning (M) được lựa chọn phùhợp trong khoảng từ 12 - 45, tuỳ từng đoạn sông.Hiệu chỉnh thông số mô hình thủy lực trongthời gian tháng từ 2 - 5/4/2014 và kiểm định lạitừ ngày 20 - 25/10/2014 tại trạm Nhà Bè.Mô hình mặn được hiệu chỉnh với số liệu mặnngày 15 - 31/3/2007 và kiểm định lại vào ngày 6- 15/4/2007 tại trạm Hòa Phú.• Hệ số khuếch tán của toàn mạng sông là 2002m /s.• Điều kiện ban đầu: mặn bằng 0.• Bước thời gian tính toán (∆t) là 1 phút.Kết quả hiệu chỉnh mô hình thủy lực tại trạmNhà Bè được biểu diễn tại hình 3 và 4, tươngquan R2 đạt 0,97, đạt yêu cầu trong tính toánthủy lực. Kết quả hiệu chỉnh mặn tại trạm HòaPhú từ được biểu diễn tại hình 5, hệ số tươngquan R2 giữa tính toán và thực đo đạt 0,66.Hình 2. Bản đồ vị trí các trạm thủy vănBảng 1. Hệ số khuếch tán lựa chọnTên trҥm2Mӵc nѭӟc (m)HӋ sӕ khuӃch tán D (m /s)Nhà BèHòa Phú180250240210-2-1-1-22/4/2014 12:00 AM3/4/2014 12:00 PM5/4/2014 12:00 AMThӡi gian (giӡ)Tính Nha BeĈo Nha BeHình 3. Mực nước tính toán và thực đo tạitrạm Nhà Bè từ 2 - 5/4/2014ÿӝ mһn (g/l)Cát Lái0.450.40.350.30.250.20.150.10.0502007y = 0,9877x + 0,0537R² = 0,97212Ĉo Nha BeLinear (Ĉo Nha Be)Hình 4. Tương quan mực nước tính toán vàthực đo tại trạm Nhà Bè từ 2 - 5/4/2014ĈOy=0,9355xͲ 0,0183R²=0,65730.450.400.350.300.250.200.150.100.050.00ĈOLinear(ĈO)0Thӡi gian (giӡ)͇1.510.50-0.5 0-1-1.5-20.20.4Hình 5. Kết quả hiệu chỉnh mặn tại trạm Hòa Phú từ ngày 15-31/3/200716TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 06 - 2016NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIMӵc nѭӟc (m)3.1.2 Kiểm địnhBộ thông số đã hiệu chỉnh được sử dụng trongtính toán kiểm định thủy lực tại trạm Nhà Bè từ20 - 26/10/2014 và tính toán kiểm định độ mặntại trạm Hòa Phú từ ngày 6 -15/4/2007.Sự phù hợp giữa số liệu tính toán và thực đothông qua các biểu đồ minh họa cho thấy bộthông số mô hình đảm bảo độ tin cậy để môphỏng quá trình xâm nhập mặn vùng nghiên cứu.2.221.2100.2-2-0.8-1-2-1.820/10/2014 12:00 AM23/10/2014 12:00 AMThӡi gian (giӡ)Tính Nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến quá trình lấy nước của nhà máy nước Tân HiệpNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIẢNH HƯỞNG XÂM NHẬP MẶN ĐẾNQUÁ TRÌNH LẤY NƯỚC CỦA NHÀ MÁY NƯỚC TÂN HIỆPTrần Tuấn Hoàng(1), Võ Thị Thảo Vi(1), Phạm Thanh Long(1), Trần Thanh Tùng(2)(1)Phân viện khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu(2)Đại học Khoa học Tự nhiênục tiêu của nghiên cứu này là tính toán và dự đoán xâm nhập mặn trên sông SàiGòn. Tính toán xâm nhập mặn theo các phương án đề xuất và đưa ra các giải phápkhắc phục tình trạng thiếu nước cấp cho nhà máy nước Tân Hiệp khi độ mặn vượtngưỡng 250 mg/l tại trạm bơm Hoà Phú. Từ những kết quả tính toán, cần thiết phải dời trạm bơmHòa Phú về phía thượng nguồn 4 km là giải pháp cấp bách trong mùa khô.Trong tương lai cần một giải pháp dài hạn hơn nhằm khắc phục tình trạng hồ Dầu Tiếng sẽ thiếunước cho đẩy mặn và nước biển dâng phía hạ nguồn. Giải pháp được đưa ra là xây dựng đập ngănmặn ngay vị trí trước ngã 3 sông Thị Tính và Sài Gòn, nhằm giữ nước ngọt khi mặn vượt ngưỡngcho phép, phục vụ trạm bơm luôn luôn có nước cấp cho nhà máy.Từ khóa: Xâm nhập mặn, sông Sài Gòn, nhà máy nước.M1. Mở đầuTheo tiêu chuẩn của Bộ Y tế, ngưỡng mặncủa nước thô mà nhà máy nước được phép sửdụng trong xử lí và cung cấp cho sinh hoạt là250 mg/l [5]. Trong những năm gần đây, đặcbiệt là mùa khô năm 2016, ngưỡng mặn 250mg/l đã vượt qua vị trí trạm bơm Hoà Phú, làmcho nhà máy nước không có nước cấp trongnhững ngày triều cường. Việc này đã làm ảnhhưởng rất lớn đến quá trình cung cấp nướcsạch cho thành phố Hồ Chí Minh.Vì vậy, cầncó nghiên cứu về xâm nhập mặn trên sông SàiGòn với các phương án được đưa ra: lưu lượnghồ Dầu Tiếng sẽ giảm trong mùa khô và nướcbiển dâng 9 cm. Từ kết quả đó đề xuất một sốgiải pháp khắc phục tình trạng thiếu nước cấpcho nhà máy nước khi mặn vượt ngưỡng chophép tại trạm bơm Hoà Phú.* Biên mực nước:Biên hạ lưu cửa sông: số liệu thực đo củatrạm Vũng Tàu từ ngày 01 - 31/3/2016.Biên thượng nguồn: biên Gò Dầu Hạ và TânAn được lấy từ số liệu trạm Tân An.Biên mặn: biên thượng nguồn có giá trị mặnbằng 0; biên hạ lưu là hằng số với giá trị 32 (g/l).2.2 Phương pháp nghiên cứu• Phương pháp kế thừa số liệu, phân tích vàthống kê được sử dụng trong xử lý số liệu đầuvào của mô hình như: mực nước, lưu lượng và sốliệu mặn.• Phương pháp mô hình hóa: sử dụng mô hìnhMike 11 HD&AD trong tính toán lan truyền mặn.2. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu2.1 Phạm vi nghiên cứu và dữ liệuBiên lưu lượng: số liệu thực đo tại Trị An,Dầu Tiếng, Phu Miêng, Thác Mơ từ ngày 131/3/2016. Các biên còn lại là biên cụt có lưulượng = 0 như Nhiêu Lộc Thị Nghè (NLTN), ThịVải, Thị Tính.Hình 1. Sơ đồ mạng lưới sông rạchTẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 06 - 201615NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI3. Kết quả3.1. Hiệu chỉnh và kiểm định3.1.1 Hiệu chỉnhHệ số nhám Manning (M) được lựa chọn phùhợp trong khoảng từ 12 - 45, tuỳ từng đoạn sông.Hiệu chỉnh thông số mô hình thủy lực trongthời gian tháng từ 2 - 5/4/2014 và kiểm định lạitừ ngày 20 - 25/10/2014 tại trạm Nhà Bè.Mô hình mặn được hiệu chỉnh với số liệu mặnngày 15 - 31/3/2007 và kiểm định lại vào ngày 6- 15/4/2007 tại trạm Hòa Phú.• Hệ số khuếch tán của toàn mạng sông là 2002m /s.• Điều kiện ban đầu: mặn bằng 0.• Bước thời gian tính toán (∆t) là 1 phút.Kết quả hiệu chỉnh mô hình thủy lực tại trạmNhà Bè được biểu diễn tại hình 3 và 4, tươngquan R2 đạt 0,97, đạt yêu cầu trong tính toánthủy lực. Kết quả hiệu chỉnh mặn tại trạm HòaPhú từ được biểu diễn tại hình 5, hệ số tươngquan R2 giữa tính toán và thực đo đạt 0,66.Hình 2. Bản đồ vị trí các trạm thủy vănBảng 1. Hệ số khuếch tán lựa chọnTên trҥm2Mӵc nѭӟc (m)HӋ sӕ khuӃch tán D (m /s)Nhà BèHòa Phú180250240210-2-1-1-22/4/2014 12:00 AM3/4/2014 12:00 PM5/4/2014 12:00 AMThӡi gian (giӡ)Tính Nha BeĈo Nha BeHình 3. Mực nước tính toán và thực đo tạitrạm Nhà Bè từ 2 - 5/4/2014ÿӝ mһn (g/l)Cát Lái0.450.40.350.30.250.20.150.10.0502007y = 0,9877x + 0,0537R² = 0,97212Ĉo Nha BeLinear (Ĉo Nha Be)Hình 4. Tương quan mực nước tính toán vàthực đo tại trạm Nhà Bè từ 2 - 5/4/2014ĈOy=0,9355xͲ 0,0183R²=0,65730.450.400.350.300.250.200.150.100.050.00ĈOLinear(ĈO)0Thӡi gian (giӡ)͇1.510.50-0.5 0-1-1.5-20.20.4Hình 5. Kết quả hiệu chỉnh mặn tại trạm Hòa Phú từ ngày 15-31/3/200716TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 06 - 2016NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIMӵc nѭӟc (m)3.1.2 Kiểm địnhBộ thông số đã hiệu chỉnh được sử dụng trongtính toán kiểm định thủy lực tại trạm Nhà Bè từ20 - 26/10/2014 và tính toán kiểm định độ mặntại trạm Hòa Phú từ ngày 6 -15/4/2007.Sự phù hợp giữa số liệu tính toán và thực đothông qua các biểu đồ minh họa cho thấy bộthông số mô hình đảm bảo độ tin cậy để môphỏng quá trình xâm nhập mặn vùng nghiên cứu.2.221.2100.2-2-0.8-1-2-1.820/10/2014 12:00 AM23/10/2014 12:00 AMThӡi gian (giӡ)Tính Nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu Xâm nhập mặn Quá trình lấy nước Nhà máy nước Tân Hiệp Giải pháp cấp bách trong mùa khô Giải pháp dời trạm bơmTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 293 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 233 1 0 -
13 trang 213 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 196 0 0 -
7 trang 191 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 190 0 0 -
161 trang 181 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 170 0 0 -
15 trang 142 0 0