Danh mục

ANTHRAX (Bệnh than)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 172.60 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh sinh và bệnh căn : là một bệnh nhiễm khuẩn đặc biệt do Bacillus Anthracis gây nên .1876 R.Koch phân lập vi khuẩn than trên môi trường nhân tạo và phát hiện ra bào tử.1881 Pasteur thành công trong chế vacxin phòng bệnh than cho động vật. 1. Vi khuẩn than hình trực khuẩn, to hai đầu và vuông. Kích thước 1-3 x 4- 10 micromet, xếp từng con riêng rẽ hay thành chuỗi dài ( Gram dơng). Tồn tại lâu ở ngoại cảnh hay môi trường nuôi cấy. Vi khuẩn không di động chúng tạo vỏ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ANTHRAX (Bệnh than) ANTHRAX (Bệnh than) Giáo trình Bệnh Da và hoa liễu HVQY Bệnh sinh và bệnh căn : là một bệnh nhiễm khuẩn đặc biệt do BacillusAnthracis gây nên . 1876 R.Koch phân lập vi khuẩn than trên môi trường nhân tạo và phát hiệnra bào tử. 1881 Pasteur thành công trong chế vacxin phòng bệnh than cho động vật. 1. Vi khuẩn than hình trực khuẩn, to hai đầu và vuông. Kích thước 1-3 x4- 10 micromet, xếp từng con riêng rẽ hay thành chuỗi dài ( Gram dơng). Tồn tạilâu ở ngoại cảnh hay môi trường nuôi cấy. Vi khuẩn không di động chúng tạo vỏvà vỏ là yếu tố độc lực của vi khuẩn . 1.1.Đề kháng : - Thể dinh dưỡng dễ bị diệt bởi các yếu tố lý hoá bình thường. - Thể bào tử có sức đề kháng cao, trong đất tồn tại vài chục năm. Bào tử bịphá huỷ ở nhiệt độ sôi sau 60 phút, sức nóng khô 140 ° C sau 3 giờ, nhiệt độ ớt120 °C sau 15 phút. 1. 2. Khả năng gây bệnh : 1. 2.1. Độc lực : - Vỏ là yếu tố độc lực quan trọng giúp cho vi khuẩn không bị thực bào. - Độc tố : có ngoại độc tố, là yếu tố tử vong có tính xâm lược tố giúp vikhuẩn khuyếch tán nhanh. Ngoại độc tố vi khuẩn than có tính kháng nguyên yếunên không dùng để chế giải độc tố đợc. 1. 2. 2. Gây bệnh cho người: người mắc bệnh trong các trường hợp qua vếtxây xát ở ngoài da do tiếp xúc với các chất thải của động vật ốm hoặc khi làm thịtcác động vật chết vì bệnh than. Ngoài ra còn gặp trong các trường hợp ăn thịt bịnhiễm khuẩn cha nấu chín, hoặc mắc bệnh khi hít phải vi khuẩn từ bệnh nhân mắcbệnh thể phổi, hoặc các thao tác không đảm bảo quy định ở các phòng thí nghiệmgây bắn các canh trùng ra ngoài. Đường lây bệnh than chủ yếu ở người là qua da(94- 95%), qua ăn uống (0,5 - 0,7 % ), qua khí dung (aerôzon ) (0,3%). Miễn dịch: người khỏi bệnh có miễn dịch lâu bền, bị lại rất hiếm . 1. 2. 3 .Gây bệnh cho động vật: bệnh than (bệnh nhiệt than) là bệnh của cácloài vật ăn cỏ: cừu hay gặp nhất, sau đó đến trâu , bò, ngựa, dê. Các súc vật chếtthường do bị nhiễm khuẩn huyết. Động vật mắc bệnh do ăn cỏ uống nước nhiễmbào tử than. Ngoài ra còn có thể bị do côn trùng đốt. ( ruồi trâu, muỗi, vắt ). Động vật thí nghiệm cảm nhiễm với trực khuẩn than nhất là chuột lang vàchuột nhắt trắng. ở Pakistan ấn độ, I Ran, Trung á, Mông cổ, Nam Phi, bệnh này gặp nhiềuhơn. ở Australia, Trung Mỹ, Châu Âu và Mỹ bệnh gặp ít hơn và được phát hiệnsớm không bị bỏ sót . ở từng vùng nhất định, người bị nhiễm trùng trực tiếp từgia súc và gây bệnh cấp tính nguy hiểm ngay cả ở trẻ em cũng bị bệnh này. Bệnhcó thể lây truyền qua côn trùng ( còn cha được khẳng định). ở Đông Âu sự lâytruyền qua động vật là hiếm. Nhưng đôi khi thấy ở người bán thịt. Một số trườnghợp lây nhiễm từ da, mũ, áo lông cừu nhập từ ấn Độ, Pakistan, Châu Phi bệnh đặcbiệt nguy hiểm ở những người khuân vác , công nhân trong các nơi tẩy uế, hoặcnhững người lao động chân tay, sản xuất hàng tiểu thủ công nghiệp. Sự lây truyềncó thể qua các chấn thương da. Ngoài ra qua đường tiêu hoá hoặc qua hít thởkhông khí có các nha bào vi khuẩn . Vi khuẩn Anthracis gây ra thâm nhiễm tổ chức, hoại tử, xuất huyết và biểuhiện bằng phù các sợi gelatin. Vi khuẩn tăng sinh số lượng lớn ở da và từ đónhiễm vào máu và gây nhiễm trùng nơi khác . Lâm sàng : Tổn thương da là các mụn mủ khác thường hay gặp ở vùng dahở đặc biệt mặt , cổ, tay hoặc cánh tay, có thể một chỗ hoặc nhiều nơi bị bệnh. Từ1- 5 ngày sau nhiễm trùng da phát triển vào vùng lân cận, phỏng nước vỡ ra và tạonên vảy máu ,xung quanh là đỏ và phù có thể có mụn nước nhỏ xung quanh. Hạchlimphô sưng và có thể mềm ra, bề mặt da trên hạch bóng láng. Nhiều trường hợpbề mặt tổn thương lâm sàng là đa dạng và có khi chủ yếu là phỏng nước. Triệu chứng chung xuất hiện sau 3-4 ngày có mụn mủ ở da, khi da tổn th-ương loét hoặc hoại tử thì toàn trạng suy sụp, sốt cao, mê sảng, nhiễm trùnghuyết và thậm chí dẫn tới tử vong. Nếu ở thể trung bình bệnh kéo dài từ 1- 3 tuần. Tỷ lệ tử vong ở thể loét da hoại tử từ 5- 20 %. Phù nề và nhiễm trùng huyếtlà yếu tố để tiên lợng. Điều trị kháng sinh sớm. Tiên lượng bệnh sẽ tốt hơn. 3- Chẩn đoán : - Bệnh phẩm Lấy mủ ở chỗ loét, máu, đờm, phân, các mẫu vật phẩm khác :da, lông, xơng sữa... - Phương pháp soi kính hiển vi : Làm tiêu bản nhuộm Gram phát hiện hìnhthể, xem khả năng tạo bào tử, tạo vỏ. - Phương pháp phân lập: Bệnh phẩm cấy vào : Môi trường thạch máu 5 %. Môi trường thạch thường. Sau 18- 24 giờ ở tủ ấm 37o C, xem tính chất mọc vi khuẩn . Tách cáckhuẩn lạc nghi ngờ sang môi trường canh thang và sau đó thử các tính chất sinhhoá học. - Song song tiến hành tiêm bệnh phẩm dới da chuột nhắt trắng hay chuộtlang, chuộ ...

Tài liệu được xem nhiều: