Ao nuôi cá rô phi là chính
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 63.86 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá rô phi ăn tạp có thể sử dụng trực tiếp mùn bã hữu cơ hoặc là ăn lọc thực vật phù du cho nên biện pháp chủ yếu là bón phân và bổ sung thức ăn tinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ao nuôi cá rô phi là chính Ao nuôi cá rô phi là chính Cá rô phi ăn tạp có thể sử dụng trực tiếp mùn bã hữu cơ hoặc là ăn lọc thực vật phù du cho nên biện pháp chủ yếu là bón phân và bổ sung thức ăn tinh. Bảng 6 . Phân bón và thức ăn của cá rô phi qua các tháng nuôi Đạm Lân Thức Tháng nuôi Phân Phân chuồng ăn xanh (kg/ha) (kg/h (kg/ha) (kg/ha a) tinh(kg ) /h a) Tháng 3 đến 600 600 18 16 15 tháng 5 800 700 28 20 20 Tháng 6 đến 500 800 26 16 10 tháng 8 500 400 36 20 5 Tháng 9 đến tháng 11 Tháng 12 đến tháng 2 Hàng ngày cần quan sát màu nước và hoạt động của cá vào lúc chiều tối hoặc sáng sớm để tránh tình trạng phân bón quá mức. Trường hợp nuôi cá kết hợp với nuôi lợn(dùng nước rửa chuồng lợn thải xuống ao) thì tuỳ theo màu nước tốt hay sấu mà điều chỉnh lượng phân bón bổ sung. Nếu nuôi bằng nước thải sinh hoạt thành phố thì cứ 100m2 ao cấp 1lần/ngày, mỗi lần từ 5-10m3 nước thải( về mùa khô nước thải đậm đặc thì cấp ít hơn, về mùa mưa nước thải loãng thì cấp nhiều hơn).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ao nuôi cá rô phi là chính Ao nuôi cá rô phi là chính Cá rô phi ăn tạp có thể sử dụng trực tiếp mùn bã hữu cơ hoặc là ăn lọc thực vật phù du cho nên biện pháp chủ yếu là bón phân và bổ sung thức ăn tinh. Bảng 6 . Phân bón và thức ăn của cá rô phi qua các tháng nuôi Đạm Lân Thức Tháng nuôi Phân Phân chuồng ăn xanh (kg/ha) (kg/h (kg/ha) (kg/ha a) tinh(kg ) /h a) Tháng 3 đến 600 600 18 16 15 tháng 5 800 700 28 20 20 Tháng 6 đến 500 800 26 16 10 tháng 8 500 400 36 20 5 Tháng 9 đến tháng 11 Tháng 12 đến tháng 2 Hàng ngày cần quan sát màu nước và hoạt động của cá vào lúc chiều tối hoặc sáng sớm để tránh tình trạng phân bón quá mức. Trường hợp nuôi cá kết hợp với nuôi lợn(dùng nước rửa chuồng lợn thải xuống ao) thì tuỳ theo màu nước tốt hay sấu mà điều chỉnh lượng phân bón bổ sung. Nếu nuôi bằng nước thải sinh hoạt thành phố thì cứ 100m2 ao cấp 1lần/ngày, mỗi lần từ 5-10m3 nước thải( về mùa khô nước thải đậm đặc thì cấp ít hơn, về mùa mưa nước thải loãng thì cấp nhiều hơn).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi cá đặc điểm của cá các loài cá nước ngọt dinh dưởng thủy sản tài liệu về nuôi cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 147 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
67 trang 81 0 0
-
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 56 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 44 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 42 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 40 0 0 -
Kỹ thuật sinh sản cá trứng dính
58 trang 32 0 0 -
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản
100 trang 30 0 0