Áp dụng chỉ số Lerner để đo lường sức mạnh thị trường của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 562.04 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu này đo lường sức mạnh thị trường (hay mức độ cạnh tranh) của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2013. Chỉ số Lerner đo lường sức mạnh thị trường của từng ngân hàng được áp dụng. Đây là một điểm khác biệt so với việc áp dụng các chỉ số khác chỉ đo lường mức độ tập trung của ngành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng chỉ số Lerner để đo lường sức mạnh thị trường của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng ÁP DỤNG CHỈ SỐ LERNER ĐỂ ĐO LƯỜNG SỨC MẠNH THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2013 APPLYING LENER INDEX FOR MEASURING MARKET POWER OF COMMERCIAL BANKS IN VIETNAM DURING THE PERIOD 2008 - 2013 Nguyễn Lưu Hương Quỳnh, Hà Thị Tuyết Nhi, Trương Thị Thùy Nương GVHD: ThS. Lê Minh Tài Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn quynh.luunguyen95@gmail.com TÓM TẮT Bài nghiên cứu này đo lường sức mạnh thị trường (hay mức độ cạnh tranh) của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2013. Chỉ số Lerner đo lường sức mạnh thị trường của từng ngân hàng được áp dụng. Đây là một điểm khác biệt so với việc áp dụng các chỉ số khác chỉ đo lường mức độ tập trung của ngành. Việc đo lường sức mạnh thị trường của các ngân hàng ở khía cạnh kinh tế tạo ra những bằng chứng và đánh giá khách quan về cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu, mức độ phù hợp của các chính sách sáp nhập mà Ngân hàng Nhà nước thực hiện trong giai đoạn từ 2014 trờ đi. Hàm ý nghiên cứu cũng đưa ra những gợi ý cho nhà quản trị ngân hàng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng cũng như các kiến nghị quản lý về mặt nhà nước đối với hoạt động của hệ thống ngân hàng. Từ khóa: Lerner; sức mạnh thị trường; các ngân hàng thương mại Việt Nam. ABSTRACT This paper measuring market power (or the level of competition) of the commercial banks in Vietnam during the period 2008 - 2013. Lerner indicator measuring the strength of each bank market is applied. This is different from other indicators which only measure the level of concentration of the industry sector. Measuring the the market power of banks on the economic aspects makes the evidences and creates an objective assessment of the structure Vietnam's banking system during the period studied, the relevance of the merger policies of The State Bank that carried out from 2014. The study also imply suggestions for bank managers improving the competitiveness of the bank as well as the recommendations of The State Bank managers over the operation of the banking system. Keywords: Lerner; market power; Commercial banks in Vietnam. 1. Giới thiệu Trong giai đoạn 2014 – 2015, hiện tượng sáp nhập các ngân hàng ‘yếu kém’ vào các ngân hàng ‘mạnh’ liên tục diễn ra (SouthernBank sáp nhập Sacombank, MekongBank sáp nhập MaritimeBank; PGBank sáp nhập ViettinBank; MHB sáp nhập BIDV). Quan sát các biến động của ngành ngân hàng trong thời điểm này có thể thấy việc xác định nhóm các ngân hàng yếu kém chịu sự quyết định chủ yếu của yếu tố pháp luật (quy định về nợ xấu) và yếu tố hành chính (sự kiểm soát và đánh giá của Ngân hàng Nhà nước). Điều này có thể sẽ không thể hiện đúng sức mạnh thị trường của từng ngân hàng trong nền kinh tế khi không có cơ sở định lượng sức mạnh thị trường của các ngân hàng. Vì vậy, cần thiết có một nghiên cứu đo lường sức mạnh thị trường của từng ngân hàng theo khía cạnh kinh tế. Hiện nay, chỉ có nghiên cứu của Trung (2014) đo lường mức độ tập trung của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam trong giai đoạn 2004 – 2013. Tác giả sử dụng chỉ số HHI (Herfindahl-Hirschman Index) được sử dụng để đo lường mức độ tập trung của ngành ngân hàng. Tuy nhiên, chỉ số HHI chỉ thể hiện được mức độ tập trung của ngành, không thể hiện được sức mạnh thị trường của từng ngân hàng. Do đó, nghiên cứu này thực hiện việc kiểm định và đánh giá tác động của các yếu tố tác động đến sức mạnh thị trường của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2013. Các 122 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH toàn quốc lần thứ IV các Trường Đại học khối ngành Kinh tế & QTKD yếu tố được nghiên cứu gắn liền với việc tính toán chỉ số Lerner để đo lường sức mạnh thị trường của từng ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam nhằm giải quyết các vấn đề sau: - Xác định các yếu tố có thể đo lường tác động đến sức mạnh thị trường trong hệ thống các ngân hàng thương mại tại Việt Nam. - Đo lường sức mạnh thị trường cho từng ngân hàng thương mại tại Việt Nam bằng chỉ số Lerner trong thời đoạn nghiên cứu 2008 - 2013. - Thiết lập cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam theo sức mạnh thị trường của từng ngân hàng trong giai đoạn 2008 - 2013. 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 2.1. Cơ sở lý thuyết 2.1.1. Các chỉ số đo lường sức mạnh thị trường Trong các nhà nghiên cứu trước, các tác giả đã sử dụng các chỉ số để đo lường sức mạnh thị trường của ngành ngân hàng gồm: HHI – Herfindahl-Hirschman Index, LERNER Index và H-Statistic. Trong đó, HHI là phương pháp đo lườn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng chỉ số Lerner để đo lường sức mạnh thị trường của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng ÁP DỤNG CHỈ SỐ LERNER ĐỂ ĐO LƯỜNG SỨC MẠNH THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2013 APPLYING LENER INDEX FOR MEASURING MARKET POWER OF COMMERCIAL BANKS IN VIETNAM DURING THE PERIOD 2008 - 2013 Nguyễn Lưu Hương Quỳnh, Hà Thị Tuyết Nhi, Trương Thị Thùy Nương GVHD: ThS. Lê Minh Tài Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn quynh.luunguyen95@gmail.com TÓM TẮT Bài nghiên cứu này đo lường sức mạnh thị trường (hay mức độ cạnh tranh) của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2013. Chỉ số Lerner đo lường sức mạnh thị trường của từng ngân hàng được áp dụng. Đây là một điểm khác biệt so với việc áp dụng các chỉ số khác chỉ đo lường mức độ tập trung của ngành. Việc đo lường sức mạnh thị trường của các ngân hàng ở khía cạnh kinh tế tạo ra những bằng chứng và đánh giá khách quan về cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu, mức độ phù hợp của các chính sách sáp nhập mà Ngân hàng Nhà nước thực hiện trong giai đoạn từ 2014 trờ đi. Hàm ý nghiên cứu cũng đưa ra những gợi ý cho nhà quản trị ngân hàng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng cũng như các kiến nghị quản lý về mặt nhà nước đối với hoạt động của hệ thống ngân hàng. Từ khóa: Lerner; sức mạnh thị trường; các ngân hàng thương mại Việt Nam. ABSTRACT This paper measuring market power (or the level of competition) of the commercial banks in Vietnam during the period 2008 - 2013. Lerner indicator measuring the strength of each bank market is applied. This is different from other indicators which only measure the level of concentration of the industry sector. Measuring the the market power of banks on the economic aspects makes the evidences and creates an objective assessment of the structure Vietnam's banking system during the period studied, the relevance of the merger policies of The State Bank that carried out from 2014. The study also imply suggestions for bank managers improving the competitiveness of the bank as well as the recommendations of The State Bank managers over the operation of the banking system. Keywords: Lerner; market power; Commercial banks in Vietnam. 1. Giới thiệu Trong giai đoạn 2014 – 2015, hiện tượng sáp nhập các ngân hàng ‘yếu kém’ vào các ngân hàng ‘mạnh’ liên tục diễn ra (SouthernBank sáp nhập Sacombank, MekongBank sáp nhập MaritimeBank; PGBank sáp nhập ViettinBank; MHB sáp nhập BIDV). Quan sát các biến động của ngành ngân hàng trong thời điểm này có thể thấy việc xác định nhóm các ngân hàng yếu kém chịu sự quyết định chủ yếu của yếu tố pháp luật (quy định về nợ xấu) và yếu tố hành chính (sự kiểm soát và đánh giá của Ngân hàng Nhà nước). Điều này có thể sẽ không thể hiện đúng sức mạnh thị trường của từng ngân hàng trong nền kinh tế khi không có cơ sở định lượng sức mạnh thị trường của các ngân hàng. Vì vậy, cần thiết có một nghiên cứu đo lường sức mạnh thị trường của từng ngân hàng theo khía cạnh kinh tế. Hiện nay, chỉ có nghiên cứu của Trung (2014) đo lường mức độ tập trung của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam trong giai đoạn 2004 – 2013. Tác giả sử dụng chỉ số HHI (Herfindahl-Hirschman Index) được sử dụng để đo lường mức độ tập trung của ngành ngân hàng. Tuy nhiên, chỉ số HHI chỉ thể hiện được mức độ tập trung của ngành, không thể hiện được sức mạnh thị trường của từng ngân hàng. Do đó, nghiên cứu này thực hiện việc kiểm định và đánh giá tác động của các yếu tố tác động đến sức mạnh thị trường của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2013. Các 122 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH toàn quốc lần thứ IV các Trường Đại học khối ngành Kinh tế & QTKD yếu tố được nghiên cứu gắn liền với việc tính toán chỉ số Lerner để đo lường sức mạnh thị trường của từng ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam nhằm giải quyết các vấn đề sau: - Xác định các yếu tố có thể đo lường tác động đến sức mạnh thị trường trong hệ thống các ngân hàng thương mại tại Việt Nam. - Đo lường sức mạnh thị trường cho từng ngân hàng thương mại tại Việt Nam bằng chỉ số Lerner trong thời đoạn nghiên cứu 2008 - 2013. - Thiết lập cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam theo sức mạnh thị trường của từng ngân hàng trong giai đoạn 2008 - 2013. 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 2.1. Cơ sở lý thuyết 2.1.1. Các chỉ số đo lường sức mạnh thị trường Trong các nhà nghiên cứu trước, các tác giả đã sử dụng các chỉ số để đo lường sức mạnh thị trường của ngành ngân hàng gồm: HHI – Herfindahl-Hirschman Index, LERNER Index và H-Statistic. Trong đó, HHI là phương pháp đo lườn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngân hàng thương mại Việt Nam Hệ thống ngân hàng thương mại Áp dụng chỉ số Lerner Chỉ số đo lường sức mạnh thị trường Rủi ro kinh doanh ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 210 0 0 -
6 trang 184 0 0
-
Quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và những vấn đề đặt ra
5 trang 115 0 0 -
Hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Những vấn đề cần quan tâm hiện nay
6 trang 113 0 0 -
34 trang 101 0 0
-
15 trang 92 0 0
-
59 trang 68 0 0
-
59 trang 58 2 0
-
Thực trạng sử dụng nghiệp vụ phái sinh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
8 trang 49 0 0