Áp dụng chỉ số tổn thương sinh kế trong đánh giá tổn thương do biến đổi khí hậu ở vùng Ngũ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 840.56 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Áp dụng chỉ số tổn thương sinh kế (Livelihood Vulnerability Index – LVI) được xây dựng bởi Hahn và cộng sự năm 2009, để đánh giá mức độ tổn thương sinh kế ở vùng Ngũ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế được thực hiện dựa vào nhiều phương pháp khác nhau. Dữ liệu bài báo dựa trên số liệu thu thập từ 150 phiếu điều tra người dân cùng với số liệu thứ cấp về số lượng các trận thiên tai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng chỉ số tổn thương sinh kế trong đánh giá tổn thương do biến đổi khí hậu ở vùng Ngũ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên HuếTạp chí Khoa học – Đại học HuếISSN 1859-1388Tập 120, Số 6, 2016, Tr. 41-51ÁP DỤNG CHỈ SỐ TỔN THƯƠNG SINH KẾ TRONG ĐÁNHGIÁ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VÙNGNGŨ ĐIỀN, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾLê Quang Cảnh*, Hồ Ngọc Anh Tuấn, Hồ Thị Ngọc Hiếu, Trần Hiếu QuangViện Tài nguyên và Môi trường, Đại học HuếTóm tắt. Áp dụng chỉ số tổn thương sinh kế (Livelihood Vulnerability Index – LVI) được xây dựng bởiHahn và cộng sự năm 2009 [7], để đánh giá mức độ tổn thương sinh kế ở vùng Ngũ Điền, huyện PhongĐiền, tỉnh Thừa Thiên Huế được thực hiện dựa vào nhiều phương pháp khác nhau. Dữ liệu bài báo dựatrên số liệu thu thập từ 150 phiếu điều tra người dân cùng với số liệu thứ cấp về số lượng các trận thiêntai. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số tổn thương sinh kế ở vùng Ngũ Điền tăng dần theo các yếu tốchính là sức khỏe (M3), nguồn nước sử dụng (M6), đặc điểm hộ (M1), thảm họa tự nhiên - biến đổi khí hậu(M7), Mạng lưới xã hội (M4), chiến lược sinh kế (M2) và thực phẩm - tài chính (M5) với các giá trị lần lượt0,079; 0,178; 0,204; 0,223; 0,27; 0,46; và 0,578. Chỉ số LVI tổng hợp của vùng Ngũ Điền là 0,296 chỉ ra rằngchỉ số tổn thương sinh kế không quá cao, dao động trong khoảng từ 0 (mức tổn thương thấp nhất) đến 0,6(mức độ tổn thương cao nhất).Từ khóa: biến đổi khí hậu, tổn thương sinh kế, chỉ số tổn thương sinh kế, vùng Ngũ Điền1Đặt vấn đềBiến đổi khí hậu đang là mối quan tâm lớn nhất của nhân loại trong thế kỷ 21. Biến đổikhí hậu tác động đến mọi mặt trong đời sống xã hội, đặc biệt là sinh kế của người dân ở vùngnghèo ven biển [2]. Theo đánh giá của Ủy ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu [4], Châu Álà một trong những châu lục dễ bị tổn thương nhất bởi biến đổi khí hậu bởi chịu nhiều cú sốckhí hậu và khả năng thích ứng hạn chế [4]. Việt Nam từ lâu được xem là một trong những quốcgia bị tác động nặng nhất bởi biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Tỉnh Thừa Thiên Huế nóichung và vùng Ngũ Điền nói riêng là những trường hợp điển hình khi nhắc đến tác động củabiến đổi khí hậu và các hiện tượng thời tiết cực đoan.Khái niệm sinh kế thường xuyên được sử dụng và trích dẫn trong các nghiên cứu hiệnnay là dựa trên ý tưởng về sinh kế của Chambers và Conway năm 1992 [8]; theo đó, sinh kếtheo cách hiểu đơn giản nhất là phương tiện để kiếm sống. Một cách đầy đủ hơn, sinh kế baogồm khả năng, nguồn lực và các hoạt động cần thiết làm phương tiện sống của con người. Dựatrên khái niệm sinh kế này thì sinh kế “bao gồm khả năng, nguồn lực” (bao gồm các nguồn lựcvật chất và nguồn lực xã hội).*Liên hệ: canhlequang@gmail.comNhậnbài: 03-03-2016; Hoànthànhphảnbiện: 04-04-2016; Ngày nhận đăng: 15-08-2016.Lê Quang Cảnh và CS.Tập 120, Số 6, 2016Phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững cho phép đánh giá ảnh hưởng của những yếu tốkhác nhau đến sinh kế của con người, đặc biệt là những yếu tố gây khó khăn và tạo ra cơ hộitrong sinh kế [8]. Tuy nhiên, phương pháp này còn hạn chế trong việc giải quyết các vấn đềnhạy cảm và chỉ ra năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu. Gần đây, một phương pháp tiếpcận mới cho phép khắc phục được những vấn đề trên là phương pháp đánh giá dựa vào chỉ sốtổn thương sinh kế (LVI- Livelihood Vulnerability Index) được Hahn và cộng sự đề xuất [7].Theo các tác giả, có hai cách tiếp cận đối với chỉ số tổn thương sinh kế: cách đầu tiên thể hiệnLVI như là một chỉ số hỗn hợp bao gồm 7 yếu tố chính (đặc điểm hộ, các chiến lược sinh kế, cácmạng lưới xã hội, sức khỏe, lương thực và tài chính, nguồn nước, các thảm họa tự nhiên và biếnđổi khí hậu). Mỗi yếu tố chính sẽ có các chỉ thị (yếu tố phụ). Trong khi đó cách tiếp cận thứ haisẽ tập hợp 7 yếu tố chính vào trong 3 tác nhân “đóng góp” theo định nghĩa của Uỷ ban Liênchính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) đối với khả năng tổn thương là sự “hứng chịu” (exposure),sự nhạy cảm/tính dễ bị tổn thương (sensitivity), và khả năng thích ứng (adaptive capacity).Trong bối cảnh biến đổi khí hậu đã và đang ảnh hưởng mạnh mẽ đến các lĩnh vực khácnhau, đã có một số nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương sinh kế do biến đổi khí hậu, đặcbiệt tại các vùng nông thôn ven biển, trong đó nghiên cứu của Nguyễn Văn Bôi và Đoàn ThịThanh Kiều (2012) [1] đã áp dụng chỉ số tổn thương trong nghiên cứu sinh kế ở xã đảo TamHải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. Tuy nhiên, các nghiên cứu này vẫn thiếu chi tiết vàcần tiếp tục bổ sung để hoàn thiện. Bài báo này tập trung vào việc mô phỏng cách tính chỉ sốtổn thương sinh kế (LVI) được đề xuất bởi Hahn và cộng sự áp dụng cho vùng Ngũ Điền,huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm đánh giá mức độ tổn thương sinh do biến đổikhí hậu phù hợp với điều kiện riêng ở khu vực nghiên cứu.Hình 1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu42Lê Quang Cảnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng chỉ số tổn thương sinh kế trong đánh giá tổn thương do biến đổi khí hậu ở vùng Ngũ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên HuếTạp chí Khoa học – Đại học HuếISSN 1859-1388Tập 120, Số 6, 2016, Tr. 41-51ÁP DỤNG CHỈ SỐ TỔN THƯƠNG SINH KẾ TRONG ĐÁNHGIÁ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VÙNGNGŨ ĐIỀN, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾLê Quang Cảnh*, Hồ Ngọc Anh Tuấn, Hồ Thị Ngọc Hiếu, Trần Hiếu QuangViện Tài nguyên và Môi trường, Đại học HuếTóm tắt. Áp dụng chỉ số tổn thương sinh kế (Livelihood Vulnerability Index – LVI) được xây dựng bởiHahn và cộng sự năm 2009 [7], để đánh giá mức độ tổn thương sinh kế ở vùng Ngũ Điền, huyện PhongĐiền, tỉnh Thừa Thiên Huế được thực hiện dựa vào nhiều phương pháp khác nhau. Dữ liệu bài báo dựatrên số liệu thu thập từ 150 phiếu điều tra người dân cùng với số liệu thứ cấp về số lượng các trận thiêntai. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số tổn thương sinh kế ở vùng Ngũ Điền tăng dần theo các yếu tốchính là sức khỏe (M3), nguồn nước sử dụng (M6), đặc điểm hộ (M1), thảm họa tự nhiên - biến đổi khí hậu(M7), Mạng lưới xã hội (M4), chiến lược sinh kế (M2) và thực phẩm - tài chính (M5) với các giá trị lần lượt0,079; 0,178; 0,204; 0,223; 0,27; 0,46; và 0,578. Chỉ số LVI tổng hợp của vùng Ngũ Điền là 0,296 chỉ ra rằngchỉ số tổn thương sinh kế không quá cao, dao động trong khoảng từ 0 (mức tổn thương thấp nhất) đến 0,6(mức độ tổn thương cao nhất).Từ khóa: biến đổi khí hậu, tổn thương sinh kế, chỉ số tổn thương sinh kế, vùng Ngũ Điền1Đặt vấn đềBiến đổi khí hậu đang là mối quan tâm lớn nhất của nhân loại trong thế kỷ 21. Biến đổikhí hậu tác động đến mọi mặt trong đời sống xã hội, đặc biệt là sinh kế của người dân ở vùngnghèo ven biển [2]. Theo đánh giá của Ủy ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu [4], Châu Álà một trong những châu lục dễ bị tổn thương nhất bởi biến đổi khí hậu bởi chịu nhiều cú sốckhí hậu và khả năng thích ứng hạn chế [4]. Việt Nam từ lâu được xem là một trong những quốcgia bị tác động nặng nhất bởi biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Tỉnh Thừa Thiên Huế nóichung và vùng Ngũ Điền nói riêng là những trường hợp điển hình khi nhắc đến tác động củabiến đổi khí hậu và các hiện tượng thời tiết cực đoan.Khái niệm sinh kế thường xuyên được sử dụng và trích dẫn trong các nghiên cứu hiệnnay là dựa trên ý tưởng về sinh kế của Chambers và Conway năm 1992 [8]; theo đó, sinh kếtheo cách hiểu đơn giản nhất là phương tiện để kiếm sống. Một cách đầy đủ hơn, sinh kế baogồm khả năng, nguồn lực và các hoạt động cần thiết làm phương tiện sống của con người. Dựatrên khái niệm sinh kế này thì sinh kế “bao gồm khả năng, nguồn lực” (bao gồm các nguồn lựcvật chất và nguồn lực xã hội).*Liên hệ: canhlequang@gmail.comNhậnbài: 03-03-2016; Hoànthànhphảnbiện: 04-04-2016; Ngày nhận đăng: 15-08-2016.Lê Quang Cảnh và CS.Tập 120, Số 6, 2016Phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững cho phép đánh giá ảnh hưởng của những yếu tốkhác nhau đến sinh kế của con người, đặc biệt là những yếu tố gây khó khăn và tạo ra cơ hộitrong sinh kế [8]. Tuy nhiên, phương pháp này còn hạn chế trong việc giải quyết các vấn đềnhạy cảm và chỉ ra năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu. Gần đây, một phương pháp tiếpcận mới cho phép khắc phục được những vấn đề trên là phương pháp đánh giá dựa vào chỉ sốtổn thương sinh kế (LVI- Livelihood Vulnerability Index) được Hahn và cộng sự đề xuất [7].Theo các tác giả, có hai cách tiếp cận đối với chỉ số tổn thương sinh kế: cách đầu tiên thể hiệnLVI như là một chỉ số hỗn hợp bao gồm 7 yếu tố chính (đặc điểm hộ, các chiến lược sinh kế, cácmạng lưới xã hội, sức khỏe, lương thực và tài chính, nguồn nước, các thảm họa tự nhiên và biếnđổi khí hậu). Mỗi yếu tố chính sẽ có các chỉ thị (yếu tố phụ). Trong khi đó cách tiếp cận thứ haisẽ tập hợp 7 yếu tố chính vào trong 3 tác nhân “đóng góp” theo định nghĩa của Uỷ ban Liênchính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) đối với khả năng tổn thương là sự “hứng chịu” (exposure),sự nhạy cảm/tính dễ bị tổn thương (sensitivity), và khả năng thích ứng (adaptive capacity).Trong bối cảnh biến đổi khí hậu đã và đang ảnh hưởng mạnh mẽ đến các lĩnh vực khácnhau, đã có một số nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương sinh kế do biến đổi khí hậu, đặcbiệt tại các vùng nông thôn ven biển, trong đó nghiên cứu của Nguyễn Văn Bôi và Đoàn ThịThanh Kiều (2012) [1] đã áp dụng chỉ số tổn thương trong nghiên cứu sinh kế ở xã đảo TamHải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. Tuy nhiên, các nghiên cứu này vẫn thiếu chi tiết vàcần tiếp tục bổ sung để hoàn thiện. Bài báo này tập trung vào việc mô phỏng cách tính chỉ sốtổn thương sinh kế (LVI) được đề xuất bởi Hahn và cộng sự áp dụng cho vùng Ngũ Điền,huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm đánh giá mức độ tổn thương sinh do biến đổikhí hậu phù hợp với điều kiện riêng ở khu vực nghiên cứu.Hình 1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu42Lê Quang Cảnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Tổn thương sinh kế Chỉ số tổn thương sinh kế Chiến lược sinh kế Vùng Ngũ Điền Sinh kế của người dân ở vùng nghèo ven biểnTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 289 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 194 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 185 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Phát triển sản xuất lúa gạo ở địa phương trong điều kiện biến đổi khí hậu
4 trang 135 0 0