Áp dụng công cụ phí thải và công cụ giấy phép xả thải đối với giảm phát thải CO2 từ hoạt động sản xuất điện tại Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 620.08 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này giới thiệu hai công cụ quản lí giảm phát thải CO2 về kinh tế là phí thải và giấy phép xả thải (GPXT), đồng thời so sánh hiệu quả của hai công cụ trên theo chỉ tiêu hiệu quả chi phí dựa vào chi phí giảm thải cận biên MAC, khi hai công cụ này được áp dụng trên thị trường sản xuất điện có tổn tại (SMTT) tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng công cụ phí thải và công cụ giấy phép xả thải đối với giảm phát thải CO2 từ hoạt động sản xuất điện tại Việt Nam Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học ÁP DỤNG CÔNG CỤ PHÍ THẢI VÀ CÔNG CỤ GIẤY PHÉP XẢ THẢI ĐỐI VỚI GIẢM PHÁT THẢI CO2 TỪ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT ĐIỆN TẠI VIỆT NAM Đỗ Thị Ngọc Hà* Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội *Tác giả liên lạc: dongocha1310@gmail.com TÓM TẮT Sản xuất điện tại Việt Nam đang là ngành công nghiệp năng lượng có tỷ lệ phát thải khí nhà kính (KNK), nguyên nhân trực tiếp gây ra biến đổi khí hậu (BĐKH), lớn nhất cả nước. Vì vậy, để thực hiện thành công các cam kết của Việt Nam với Liên hợp Quốc về BĐKH, nỗ lực giảm phát thải trong ngành công nghiệp này là hết sức cần thiết. Bài viết này giới thiệu hai công cụ quản lí giảm phát thải CO2 về kinh tế là phí thải và giấy phép xả thải (GPXT), đồng thời so sánh hiệu quả của hai công cụ trên theo chỉ tiêu hiệu quả chi phí dựa vào chi phí giảm thải cận biên MAC, khi hai công cụ này được áp dụng trên thị trường sản xuất điện có tổn tại (SMTT) tại Việt Nam. Các kết quả nghiên cứu này cung cấp thông tin tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách trong việc giảm phát thải CO2 tại Việt Nam nói chung và ngành điện nói riêng. Từ khóa: Phát thải CO2, biến đổi khí hậu, sản xuất điện, phí thải, giấy phép xả thải. APPLYING EMISSION FEES AND TRADABLE PERMITS IN REDUCING CO2 EMISSIONS FROM ELECTRICITY GENERATION ACTIVITIES IN VIETNAM Do Thi Ngoc Ha* Foreign Trade University, Hanoi * Corresponding authour: dongocha1310@gmail.com ABSTRACT Vietnam electricity generation is currently an energy industry with the highest greenhouse gas (GHG) emission, which is the most primary cause of climate change. Therefore, in order to successfully implement Vietnams commitments to the United Nations on climate change, those efforts to reduce CO2 emissions in this industry are urgently needed. In this article we study two environmental management tools in regulating CO2 emissions, which are emission fees and tradable permits, and compares the effectiveness of these two tools in terms of cost- effectiveness based on Margin Abatement Cost (MAC), when applied in the Vietnam electricity generation market at which market power exists. These findings provide a scientific reference for policymakers in CO2 emissions regulation in Vietnam, especially in electricity generation industry. Keywords: CO2 emissions, climate change, Electricity generation, emission fee, tradable permits TỒNG QUAN của đất nước là một câu hỏi lớn trong những Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang ngày càng năm gần đây. Hiện nay, ngoài các công cụ về diễn biến phức tạp và khó lường, phát thải mặt pháp lý, kỹ thuật, thì các công cụ quản lí khí nhà kính (KNK), trong đó phần lớn là môi trường về kinh tế nhằm giảm phát thải CO2 (>90%), được cho là nguyên nhân chính CO2 cũng rất được ưa chuộng, trong đó bao của hiện tượng khí hậu cực đoan đang gia gồm: công cụ phí thải và giấy phép xả thải tăng này. Bên cạnh đó, phát thải CO2 từ hoạt (GPXT). Thực tế đã chứng minh rằng, hai đông sản xuất điện đã, đang và sẽ chiếm công cụ này đã góp một phần rất lớn vào các phần lớn tỷ trọng phát thải KNK của cả chương trình giảm thải CO2 của một số các nước. Vì vậy, làm thế nào để có thể kiểm quốc gia tiên tiến trên thế giới. Nghiên cứu soát lượng phát thải CO2 hằng năm nói này đánh giá hiệu quả của hai công cụ trên chung và trong lĩnh vực sản xuất điện nói dựa vào chỉ tiêu hiệu quả chi phí. Nghĩa là, riêng, nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững công cụ nào đạt được mức chi phí hiệu quả 308 Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học thì sẽ được coi là có hiệu quả hơn về mặt chi trong ngành năng lượng được tính vào năm phí so với công cụ còn lại, đồng thời, với 2010, và ước tính vào năm 2020, 2030 như công cụ không đạt được mức chi phí hiệu sau: năm 2010 chiếm tỷ trọng 57.2% , 2020 quả, thì mức chênh lệch giữa chi phí thực khi và 2030 lần lượt vào khoảng 381,1 và 648,5 áp dụng công cụ đó so với mức chi phí hiệu triệu tấn CO2 tương đương, là nguồn phát quả là bao nhiêu. Bài nghiên cứu sẽ đưa ra thải khí nhà kính lớn nhất, chiếm tỷ trọng lần các đề xuất về việc lựa chọn thi hành một lượt là 81.78% và 85.27%. Xu hướng gia hay kết hợp hai công cụ trên trong các nỗ lực tăng phát thải trong lĩnh vực năng lượng này giảm phát thải CO2 từ thị trường sản xuất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng công cụ phí thải và công cụ giấy phép xả thải đối với giảm phát thải CO2 từ hoạt động sản xuất điện tại Việt Nam Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học ÁP DỤNG CÔNG CỤ PHÍ THẢI VÀ CÔNG CỤ GIẤY PHÉP XẢ THẢI ĐỐI VỚI GIẢM PHÁT THẢI CO2 TỪ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT ĐIỆN TẠI VIỆT NAM Đỗ Thị Ngọc Hà* Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội *Tác giả liên lạc: dongocha1310@gmail.com TÓM TẮT Sản xuất điện tại Việt Nam đang là ngành công nghiệp năng lượng có tỷ lệ phát thải khí nhà kính (KNK), nguyên nhân trực tiếp gây ra biến đổi khí hậu (BĐKH), lớn nhất cả nước. Vì vậy, để thực hiện thành công các cam kết của Việt Nam với Liên hợp Quốc về BĐKH, nỗ lực giảm phát thải trong ngành công nghiệp này là hết sức cần thiết. Bài viết này giới thiệu hai công cụ quản lí giảm phát thải CO2 về kinh tế là phí thải và giấy phép xả thải (GPXT), đồng thời so sánh hiệu quả của hai công cụ trên theo chỉ tiêu hiệu quả chi phí dựa vào chi phí giảm thải cận biên MAC, khi hai công cụ này được áp dụng trên thị trường sản xuất điện có tổn tại (SMTT) tại Việt Nam. Các kết quả nghiên cứu này cung cấp thông tin tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách trong việc giảm phát thải CO2 tại Việt Nam nói chung và ngành điện nói riêng. Từ khóa: Phát thải CO2, biến đổi khí hậu, sản xuất điện, phí thải, giấy phép xả thải. APPLYING EMISSION FEES AND TRADABLE PERMITS IN REDUCING CO2 EMISSIONS FROM ELECTRICITY GENERATION ACTIVITIES IN VIETNAM Do Thi Ngoc Ha* Foreign Trade University, Hanoi * Corresponding authour: dongocha1310@gmail.com ABSTRACT Vietnam electricity generation is currently an energy industry with the highest greenhouse gas (GHG) emission, which is the most primary cause of climate change. Therefore, in order to successfully implement Vietnams commitments to the United Nations on climate change, those efforts to reduce CO2 emissions in this industry are urgently needed. In this article we study two environmental management tools in regulating CO2 emissions, which are emission fees and tradable permits, and compares the effectiveness of these two tools in terms of cost- effectiveness based on Margin Abatement Cost (MAC), when applied in the Vietnam electricity generation market at which market power exists. These findings provide a scientific reference for policymakers in CO2 emissions regulation in Vietnam, especially in electricity generation industry. Keywords: CO2 emissions, climate change, Electricity generation, emission fee, tradable permits TỒNG QUAN của đất nước là một câu hỏi lớn trong những Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang ngày càng năm gần đây. Hiện nay, ngoài các công cụ về diễn biến phức tạp và khó lường, phát thải mặt pháp lý, kỹ thuật, thì các công cụ quản lí khí nhà kính (KNK), trong đó phần lớn là môi trường về kinh tế nhằm giảm phát thải CO2 (>90%), được cho là nguyên nhân chính CO2 cũng rất được ưa chuộng, trong đó bao của hiện tượng khí hậu cực đoan đang gia gồm: công cụ phí thải và giấy phép xả thải tăng này. Bên cạnh đó, phát thải CO2 từ hoạt (GPXT). Thực tế đã chứng minh rằng, hai đông sản xuất điện đã, đang và sẽ chiếm công cụ này đã góp một phần rất lớn vào các phần lớn tỷ trọng phát thải KNK của cả chương trình giảm thải CO2 của một số các nước. Vì vậy, làm thế nào để có thể kiểm quốc gia tiên tiến trên thế giới. Nghiên cứu soát lượng phát thải CO2 hằng năm nói này đánh giá hiệu quả của hai công cụ trên chung và trong lĩnh vực sản xuất điện nói dựa vào chỉ tiêu hiệu quả chi phí. Nghĩa là, riêng, nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững công cụ nào đạt được mức chi phí hiệu quả 308 Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học thì sẽ được coi là có hiệu quả hơn về mặt chi trong ngành năng lượng được tính vào năm phí so với công cụ còn lại, đồng thời, với 2010, và ước tính vào năm 2020, 2030 như công cụ không đạt được mức chi phí hiệu sau: năm 2010 chiếm tỷ trọng 57.2% , 2020 quả, thì mức chênh lệch giữa chi phí thực khi và 2030 lần lượt vào khoảng 381,1 và 648,5 áp dụng công cụ đó so với mức chi phí hiệu triệu tấn CO2 tương đương, là nguồn phát quả là bao nhiêu. Bài nghiên cứu sẽ đưa ra thải khí nhà kính lớn nhất, chiếm tỷ trọng lần các đề xuất về việc lựa chọn thi hành một lượt là 81.78% và 85.27%. Xu hướng gia hay kết hợp hai công cụ trên trong các nỗ lực tăng phát thải trong lĩnh vực năng lượng này giảm phát thải CO2 từ thị trường sản xuất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát thải CO2 Biến đổi khí hậu Sản xuất điện Thị trường sản xuất điện Chi phí giảm thải cận biên MACGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 209 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
13 trang 192 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 182 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 178 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 164 0 0 -
15 trang 142 0 0