ÁP DỤNG GAP VÀ KIỂM TRA MÔI TRƯỜNG BIỂN TRONG NUÔI TÔM Ở THÁI LAN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.24 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kể từ năm 1991,Thái Lan đã trở thành nước xuất khâu tôm nuôi số một trên thế giới chiếm 30% tổng lượng xuất khẩu tôm nuôi toàn cầu. Hằng năm, Thái Lan sản xuất khoảng 300.000 tấn. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích to lớn, nghề nuôi tôm cũng có những tác động đáng lo ngại cho môi trường và đời sống, ví dụ như làm ô nhiễm nguồn nước, phá huỷ rừng ngập mặn và hệ sinh thái ven biển. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÁP DỤNG GAP VÀ KIỂM TRA MÔI TRƯỜNG BIỂN TRONG NUÔI TÔM Ở THÁI LAN ÁP DỤNG GAP VÀ KIỂM TRA MÔI TRƯỜNG BIỂN TRONG NUÔI TÔM Ở THÁI LANKể từ năm 1991,Thái Lan đã trở thành nước xuất khâu tômnuôi số một trên thế giới chiếm 30% tổng lượng xuất khẩutôm nuôi toàn cầu. Hằng năm, Thái Lan sản xuất khoảng300.000 tấn. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích to lớn,nghề nuôi tôm cũng có những tác động đáng lo ngại chomôi trường và đời sống, ví dụ như làm ô nhiễm nguồnnước, phá huỷ rừng ngập mặn và hệ sinh thái ven biển. Ðểhạn chế bớt những tác động tiêu cực trên và đối phó vớinhững yêu cầu ngày càng cao về vệ sinh, an toàn thựcphẩm của các thị trường trên thế giới, Cục Nghề cá (DOF)Thái Lan đã áp dụng hai Hệ thống kiểm tra chất lượng đốivới nghề nuôi tôm xuất khẩu. Ðó là Hệ thống Chất lượngGAP (Thực tiễn Nuôi tốt) là tiêu chuẩn chất lượng cho cáctrại sản xuất giống và các trại nuôi thuỷ sản; và Hệ thốngchất lượng CoC (Quy tắc ứng xử trong Nuôi trồng thuỷsản) là tiêu chuẩn chất lượng dùng cho toàn bộ hệ thốngsản xuất tôm nuôi, từ nuôi đến chế biến. Các sản phẩm tômnuôi của Thái Lan phải đạt tiêu chuẩn cao về thân thiện vớimôi trường, không có dư lượng kháng sinh và các tiêuchuẩn quốc tế khác.Thực tiễn nuôi tốt (GAP)Ðể sản xuất được tôm có chất lượng và an toàn, các trạinuôi phải đáp ứng các tiêu chuẩn về vệ sinh sạch sẽ, khônglàm ảnh hưởng tới môi trường, sử dụng thức ăn, phân bónvà thuốc hoá chất đúng cách để không có dư lượng hoá chấtvà thuốc kháng sinh trong sản phẩm.Ðể áp dụng theo GAP, các trại nuôi cần bắt đầu từ việcquản lý bên trong trại như lựa chọn địa điểm, xây dựng cơsở hạ tầng, chất lượng nước nuôi và nước sinh hoạt, ngoàira phải có kế hoạch nuôi, nuôi đúng kỹ thuật, đúng thời vụ,dùng thức ăn có chất lượng, nước đảm bảo, có kế hoạch thuhoạch và vốn đầu tư.Cơ sở hạ tầng, cụ thể là nhà xưởng và các máy móc thiết bịphải sạch sẽ, vệ sinh thường xuyên, phù hợp với tiêu chuẩnvà được sử dụng đúng cách.Các nguồn nước nuôi tôm phải không bị ô nhiễm và đượcxử lý trước khi nuôi. Chất lượng nước theo đúng tiêu chuẩnnuôi tôm và không bị nhiễm khuẩn. Ðường nước thải phảiriêng biệt, nước thải được xử lý để không làm ô nhiễm môitrường.Khu vực xung quanh trại nuôi phải sạch sẽ, chất lắng đọngtrong ao nuôi được vớt lên thường kỳ. Khi cải tạo ao,không được dùng các hoá chất bị cấm, thuốc trị bệnh cũngtuân theo quy định và chỉ được dùng trước khi thu hoạch ítnhất là 21 ngày.Việc thanh tra trại nuôi theo GAP được chia làm 2; thứ nhấtlà kiểm tra vệ sinh trại và thứ hai là kiểm tra dư lượngkháng sinh trong tôm nuôi (các loại tetraxiclin, oxi-tetraxiclin, axit oxolinic, sulphanilamin, chloramphenicol,nitrofuran, fluoroquinolon và norfloxaclin).Việc cấp giấy chứng nhận GAP phải đi kèm với một sốyêu cầu sau: Các chủ trại nuôi phải là thành viên của các tổ kiểm tra-nguyên liệu thô của Cục Nghề cá. Các chủ trại nuôi phải kê khai theo bảng mẫu chứng-nhận GAP. Các nhân viên của Cục Nghề cá sẽ kiểm tra tình trạng-vệ sinh và dư lượng kháng sinh trong các mẫu tôm.Nếu kết quả kiểm tra đáp ứng nhu cầu của Cục Nghề cá,Cục sẽ cấp giấy chứng nhận với thời hạn 1 năm.Kiểm tra môi trường ban đầu đối với nuôi tôm biển thâmcanh ở Thái LanMục tiêu : Ðể giảm thiểu tác động của các trại nuôi tômbiển đối với môi trường ven biển.Ðối tượng kiểm tra : Các trại nuôi tôm khu vực ven bờvùng Vịnh Thái Lan và Vịnh Andaman thuộc Thái LanPhương pháp - Quy trình kiểm tra như sau:1- Các chủ trại cần đăng ký hoạt động tại các Phòng Thuỷsản cấp huyện hằng năm. Ðể được đăng lý, việc xây dựngtrại phải tuân thủ các điều kiện, kể cả các ao nuôi, ao trữnước, khu vực xử lý và thoát nước, phương thức nuôi và kỹthuật xử lý nước và chất thải.2- Các chủ trại phải báo cáo về tình hình chất lượng nướctrong ao nuôi, vệ sinh trại nuôi và xử lý chất thải trong từngvụ nuôi với cơ quan quản lý nghề cá.3- Các báo cáo sẽ dựa theo mẫu của Cục Nghề cá pháthành.4- Quy định này có hiệu lực từ 2003.Quy định thông số chất lượng nước thảiCác chủ trại chỉ được thải nước thải ra môi trường biển khinước thải đạt các chỉ tiêu sau:BOD20 20mg/LNitơ amôniăc tổng số < 1,1 mg/LNitơ tổng số < 4,0 mg/LPhôtpho tổng số < 0,4 mg/LChất rắn lơ lửng tổng số < 70 mg/LHyđro sunfua < 0,1 mg/LpH = 7,5-8,5TCTS 8/2004 - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÁP DỤNG GAP VÀ KIỂM TRA MÔI TRƯỜNG BIỂN TRONG NUÔI TÔM Ở THÁI LAN ÁP DỤNG GAP VÀ KIỂM TRA MÔI TRƯỜNG BIỂN TRONG NUÔI TÔM Ở THÁI LANKể từ năm 1991,Thái Lan đã trở thành nước xuất khâu tômnuôi số một trên thế giới chiếm 30% tổng lượng xuất khẩutôm nuôi toàn cầu. Hằng năm, Thái Lan sản xuất khoảng300.000 tấn. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích to lớn,nghề nuôi tôm cũng có những tác động đáng lo ngại chomôi trường và đời sống, ví dụ như làm ô nhiễm nguồnnước, phá huỷ rừng ngập mặn và hệ sinh thái ven biển. Ðểhạn chế bớt những tác động tiêu cực trên và đối phó vớinhững yêu cầu ngày càng cao về vệ sinh, an toàn thựcphẩm của các thị trường trên thế giới, Cục Nghề cá (DOF)Thái Lan đã áp dụng hai Hệ thống kiểm tra chất lượng đốivới nghề nuôi tôm xuất khẩu. Ðó là Hệ thống Chất lượngGAP (Thực tiễn Nuôi tốt) là tiêu chuẩn chất lượng cho cáctrại sản xuất giống và các trại nuôi thuỷ sản; và Hệ thốngchất lượng CoC (Quy tắc ứng xử trong Nuôi trồng thuỷsản) là tiêu chuẩn chất lượng dùng cho toàn bộ hệ thốngsản xuất tôm nuôi, từ nuôi đến chế biến. Các sản phẩm tômnuôi của Thái Lan phải đạt tiêu chuẩn cao về thân thiện vớimôi trường, không có dư lượng kháng sinh và các tiêuchuẩn quốc tế khác.Thực tiễn nuôi tốt (GAP)Ðể sản xuất được tôm có chất lượng và an toàn, các trạinuôi phải đáp ứng các tiêu chuẩn về vệ sinh sạch sẽ, khônglàm ảnh hưởng tới môi trường, sử dụng thức ăn, phân bónvà thuốc hoá chất đúng cách để không có dư lượng hoá chấtvà thuốc kháng sinh trong sản phẩm.Ðể áp dụng theo GAP, các trại nuôi cần bắt đầu từ việcquản lý bên trong trại như lựa chọn địa điểm, xây dựng cơsở hạ tầng, chất lượng nước nuôi và nước sinh hoạt, ngoàira phải có kế hoạch nuôi, nuôi đúng kỹ thuật, đúng thời vụ,dùng thức ăn có chất lượng, nước đảm bảo, có kế hoạch thuhoạch và vốn đầu tư.Cơ sở hạ tầng, cụ thể là nhà xưởng và các máy móc thiết bịphải sạch sẽ, vệ sinh thường xuyên, phù hợp với tiêu chuẩnvà được sử dụng đúng cách.Các nguồn nước nuôi tôm phải không bị ô nhiễm và đượcxử lý trước khi nuôi. Chất lượng nước theo đúng tiêu chuẩnnuôi tôm và không bị nhiễm khuẩn. Ðường nước thải phảiriêng biệt, nước thải được xử lý để không làm ô nhiễm môitrường.Khu vực xung quanh trại nuôi phải sạch sẽ, chất lắng đọngtrong ao nuôi được vớt lên thường kỳ. Khi cải tạo ao,không được dùng các hoá chất bị cấm, thuốc trị bệnh cũngtuân theo quy định và chỉ được dùng trước khi thu hoạch ítnhất là 21 ngày.Việc thanh tra trại nuôi theo GAP được chia làm 2; thứ nhấtlà kiểm tra vệ sinh trại và thứ hai là kiểm tra dư lượngkháng sinh trong tôm nuôi (các loại tetraxiclin, oxi-tetraxiclin, axit oxolinic, sulphanilamin, chloramphenicol,nitrofuran, fluoroquinolon và norfloxaclin).Việc cấp giấy chứng nhận GAP phải đi kèm với một sốyêu cầu sau: Các chủ trại nuôi phải là thành viên của các tổ kiểm tra-nguyên liệu thô của Cục Nghề cá. Các chủ trại nuôi phải kê khai theo bảng mẫu chứng-nhận GAP. Các nhân viên của Cục Nghề cá sẽ kiểm tra tình trạng-vệ sinh và dư lượng kháng sinh trong các mẫu tôm.Nếu kết quả kiểm tra đáp ứng nhu cầu của Cục Nghề cá,Cục sẽ cấp giấy chứng nhận với thời hạn 1 năm.Kiểm tra môi trường ban đầu đối với nuôi tôm biển thâmcanh ở Thái LanMục tiêu : Ðể giảm thiểu tác động của các trại nuôi tômbiển đối với môi trường ven biển.Ðối tượng kiểm tra : Các trại nuôi tôm khu vực ven bờvùng Vịnh Thái Lan và Vịnh Andaman thuộc Thái LanPhương pháp - Quy trình kiểm tra như sau:1- Các chủ trại cần đăng ký hoạt động tại các Phòng Thuỷsản cấp huyện hằng năm. Ðể được đăng lý, việc xây dựngtrại phải tuân thủ các điều kiện, kể cả các ao nuôi, ao trữnước, khu vực xử lý và thoát nước, phương thức nuôi và kỹthuật xử lý nước và chất thải.2- Các chủ trại phải báo cáo về tình hình chất lượng nướctrong ao nuôi, vệ sinh trại nuôi và xử lý chất thải trong từngvụ nuôi với cơ quan quản lý nghề cá.3- Các báo cáo sẽ dựa theo mẫu của Cục Nghề cá pháthành.4- Quy định này có hiệu lực từ 2003.Quy định thông số chất lượng nước thảiCác chủ trại chỉ được thải nước thải ra môi trường biển khinước thải đạt các chỉ tiêu sau:BOD20 20mg/LNitơ amôniăc tổng số < 1,1 mg/LNitơ tổng số < 4,0 mg/LPhôtpho tổng số < 0,4 mg/LChất rắn lơ lửng tổng số < 70 mg/LHyđro sunfua < 0,1 mg/LpH = 7,5-8,5TCTS 8/2004 - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môi trường biển trong ao nuôi tôm nuôi tôm ở thái lan kỹ thuật nuôi tôm chăm sóc tôm bệnh trên tômTài liệu liên quan:
-
13 trang 233 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP ĐỘNG VẬT CHÂN BỤNG (GASTROPODA)
5 trang 45 1 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 43 0 0 -
Phát triển nuôi tôm theo mô hình hợp tác xã liên kết theo chuỗi
16 trang 33 0 0 -
SPF & SPR - Thông tin cần biết
9 trang 32 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 31 0 0 -
11 trang 27 0 0
-
Kỹ thuật nuôi tôm đại trà xuất khẩu part 1
11 trang 27 0 0 -
NUÔI CÁ TRA – NHỮNG ĐIỀU CẦN CẢNH BÁO
5 trang 24 0 0