Áp dụng hệ thống quản lý an toàn và đánh giá rủi ro trong khai thác đá lộ thiên
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 517.33 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Áp dụng hệ thống quản lý an toàn và đánh giá rủi ro trong khai thác đá lộ thiên" bàn về vấn đề hoàn thiện hệ thống quản lý an toàn và đánh giá rủi ro để đảm bảo giảm thiểu sự cố và tai nạn lao động ở mức thấp nhất là cần thiết và cấp bách. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng hệ thống quản lý an toàn và đánh giá rủi ro trong khai thác đá lộ thiên HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022) Áp dụng hệ thống quản lý an toàn và đánh giá rủi ro trong khai thác đá lộ thiên Nguyễn Đình An1,2,*, Trần Đình Bão1,2, Phạm Văn Hòa1,2, Trần Quang Hiếu1,2, Đỗ Ngọc Hoàn1,2, Nguyễn Anh Thơ3 1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất, 2 Nhóm Nghiên cứu mạnh ISRM, 3 Viện Khoa học An toàn và vệ sinh lao độngTÓM TẮTTrong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, hiệu quả thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động(ATVSLĐ) ngày càng có sự liên quan mật thiết đến sự thành đạt của mỗi tổ chức, góp phần vào sự bìnhổn, phát triển bền vững về kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Khai thác mỏ là một ngành kinh tế trọng điểmcủa đất nước, góp phần quan trọng trong tăng trưởng thu GDP hàng năm của Việt Nam, đảm bảo an ninhnguyên nhiên liệu quốc gia, bảo đảm tăng trưởng kinh tế của đất nước nhanh và bền vững. An toàn laođộng là mục tiêu hàng đầu trong các ngành công nghiệp, đặc biệt trong các lĩnh vực có mức độ rủi ro caonhư khai thác khoáng sản và các ngành công nghiệp nặng khác. Trong những năm gần đây ngành côngnghiệp mỏ đã có nhiều cố gắng kiểm soát và ngăn chặn tai nạn lao động, nâng cao công tác an toàn vệ sinhlao động. Nhiều giải pháp được áp dụng và bước đầu đã cho kết quả tốt. Tuy nhiên, tình trạng mất an toànlao động tại các mỏ khai thác đá lộ thiên vẫn thường xuyên xảy ra. Vì vậy, vấn đề hoàn thiện hệ thống quảnlý an toàn và đánh giá rủi ro để đảm bảo giảm thiểu sự cố và tai nạn lao động ở mức thấp nhất là cần thiếtvà cấp bách.Từ khóa: Khai thác đá; hệ thống quản lý an toàn; đánh giá rủi ro. 1. Đặt vấn đề Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, hiệu quả thực hiện công tác ATVSLĐ ngày càng có sựliên quan mật thiết đến sự thành đạt của mỗi tổ chức, góp phần vào sự bình ổn, phát triển bền vững về kinhtế - xã hội của mỗi quốc gia. Kinh tế tăng trưởng nhanh kéo theo những hệ lụy như: môi trường bị ô nhiễm,tai nạn giao thông và tai nạn lao động gia tăng…Trong đó, vấn đề tai nạn lao động (TNLĐ) và bệnh nghềnghiệp (BNN) trong thời gian vừa qua diễn biến rất phức tạp như ngày càng có nhiều vụ TNLĐ xảy ra, cácvụ TNLĐ gây chấn thương và chết người cũng tăng đáng kể. Khai thác mỏ là một ngành kinh tế trọng điểm của đất nước, góp phần quan trọng trong tăng trưởng GDPhàng năm của Việt Nam, đảm bảo an ninh khoáng sản quốc gia, bảo đảm tăng trưởng kinh tế của đất nướcnhanh và bền vững. Tuy nhiên, hoạt động khai thác mỏ lộ thiên nói chung, hoạt động khai thác đá nói riêngluôn tiềm ẩn nhiều mối nguy, nếu không kiểm soát hiệu quả, những mối nguy này có thể dẫn đến nhiềuTNLĐ, BNN. Theo số liệu công bố của Bộ Lao động thương binh xã hội từ năm 2007 đến năm 2019, thì hàng nămngành khai thác mỏ (trong đó có khai thác đá) chiếm trung bình 11,2% số vụ TNLĐ chết người và 11,9%số người chết của toàn quốc. Các nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong ngành mỏ thì có nhiều, nhưngchủ yếu là do người lao động thiếu các kiến thức về an toàn và vệ sinh lao động, không biết tự bảo vệ mình,hoặc vi phạm các quy tắc kỹ thuật; về phía người sử dụng lao động thì buông lỏng quản lý kỹ thuật, khôngthường xuyên tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành các quy định pháp luật về an toàn lao động chongười lao động. Tai nạn lao động chết người được ghi nhận là hậu quả từ 4 mối nguy chính là: sụt lở, dịchchuyển đất đá (bao gồm cả đá rơi, đá lăn); nổ mìn không kiểm soát; ngã cao và tai nạn lao động, nguyênnhân do phương tiện gây ra. Trong quá trình khai thác đá, nhiều loại máy, thiết được sử dụng, như: máykhoan cầm tay, máy khoan tự hành, máy nén khí, máy cắt đá bằng dây kim cương (ở khu vực khai thác);máy kẹp hàm, máy nghiền, nghiền côn, sàng rung, băng tải (dây chuyền chế biến đá); máy tời, máy cẩu,máy xẻ, máy cắt, máy băm, máy mài, máy đánh bóng, lò quay, (ở khu vực chế biến đá xẻ). Các mối nguy*Tác giả liên hệEmail: nguyendinhan@humg.edu.vn 544liên quan đến vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa máy, thiết bị bao gồm: va chạm với bộ phận chuyển động,vật thể văng bắn, bị cán, cuốn, kẹp trong hay giữa các vật thể, điện giật, vật thể rơi do di chuyển, mang vác,nâng nhấc và vận chuyển bằng tay hay bằng máy, nổ máy nén khí, hoặc sét đánh, cháy nổ, tai nạn giaothông trong nội bộ mỏ... Điều này không chỉ gây ra thiệt hại về nguồn nhân lực mà còn kéo theo thiệt hạivề kinh tế do số ngày mà người lao động (NLĐ) phải nghỉ việc ước tính lên đến 4% tổng sản phẩm xã hộitrên toàn thế giới (4% GDP của thế giới); thậm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng hệ thống quản lý an toàn và đánh giá rủi ro trong khai thác đá lộ thiên HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022) Áp dụng hệ thống quản lý an toàn và đánh giá rủi ro trong khai thác đá lộ thiên Nguyễn Đình An1,2,*, Trần Đình Bão1,2, Phạm Văn Hòa1,2, Trần Quang Hiếu1,2, Đỗ Ngọc Hoàn1,2, Nguyễn Anh Thơ3 1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất, 2 Nhóm Nghiên cứu mạnh ISRM, 3 Viện Khoa học An toàn và vệ sinh lao độngTÓM TẮTTrong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, hiệu quả thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động(ATVSLĐ) ngày càng có sự liên quan mật thiết đến sự thành đạt của mỗi tổ chức, góp phần vào sự bìnhổn, phát triển bền vững về kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Khai thác mỏ là một ngành kinh tế trọng điểmcủa đất nước, góp phần quan trọng trong tăng trưởng thu GDP hàng năm của Việt Nam, đảm bảo an ninhnguyên nhiên liệu quốc gia, bảo đảm tăng trưởng kinh tế của đất nước nhanh và bền vững. An toàn laođộng là mục tiêu hàng đầu trong các ngành công nghiệp, đặc biệt trong các lĩnh vực có mức độ rủi ro caonhư khai thác khoáng sản và các ngành công nghiệp nặng khác. Trong những năm gần đây ngành côngnghiệp mỏ đã có nhiều cố gắng kiểm soát và ngăn chặn tai nạn lao động, nâng cao công tác an toàn vệ sinhlao động. Nhiều giải pháp được áp dụng và bước đầu đã cho kết quả tốt. Tuy nhiên, tình trạng mất an toànlao động tại các mỏ khai thác đá lộ thiên vẫn thường xuyên xảy ra. Vì vậy, vấn đề hoàn thiện hệ thống quảnlý an toàn và đánh giá rủi ro để đảm bảo giảm thiểu sự cố và tai nạn lao động ở mức thấp nhất là cần thiếtvà cấp bách.Từ khóa: Khai thác đá; hệ thống quản lý an toàn; đánh giá rủi ro. 1. Đặt vấn đề Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, hiệu quả thực hiện công tác ATVSLĐ ngày càng có sựliên quan mật thiết đến sự thành đạt của mỗi tổ chức, góp phần vào sự bình ổn, phát triển bền vững về kinhtế - xã hội của mỗi quốc gia. Kinh tế tăng trưởng nhanh kéo theo những hệ lụy như: môi trường bị ô nhiễm,tai nạn giao thông và tai nạn lao động gia tăng…Trong đó, vấn đề tai nạn lao động (TNLĐ) và bệnh nghềnghiệp (BNN) trong thời gian vừa qua diễn biến rất phức tạp như ngày càng có nhiều vụ TNLĐ xảy ra, cácvụ TNLĐ gây chấn thương và chết người cũng tăng đáng kể. Khai thác mỏ là một ngành kinh tế trọng điểm của đất nước, góp phần quan trọng trong tăng trưởng GDPhàng năm của Việt Nam, đảm bảo an ninh khoáng sản quốc gia, bảo đảm tăng trưởng kinh tế của đất nướcnhanh và bền vững. Tuy nhiên, hoạt động khai thác mỏ lộ thiên nói chung, hoạt động khai thác đá nói riêngluôn tiềm ẩn nhiều mối nguy, nếu không kiểm soát hiệu quả, những mối nguy này có thể dẫn đến nhiềuTNLĐ, BNN. Theo số liệu công bố của Bộ Lao động thương binh xã hội từ năm 2007 đến năm 2019, thì hàng nămngành khai thác mỏ (trong đó có khai thác đá) chiếm trung bình 11,2% số vụ TNLĐ chết người và 11,9%số người chết của toàn quốc. Các nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong ngành mỏ thì có nhiều, nhưngchủ yếu là do người lao động thiếu các kiến thức về an toàn và vệ sinh lao động, không biết tự bảo vệ mình,hoặc vi phạm các quy tắc kỹ thuật; về phía người sử dụng lao động thì buông lỏng quản lý kỹ thuật, khôngthường xuyên tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành các quy định pháp luật về an toàn lao động chongười lao động. Tai nạn lao động chết người được ghi nhận là hậu quả từ 4 mối nguy chính là: sụt lở, dịchchuyển đất đá (bao gồm cả đá rơi, đá lăn); nổ mìn không kiểm soát; ngã cao và tai nạn lao động, nguyênnhân do phương tiện gây ra. Trong quá trình khai thác đá, nhiều loại máy, thiết được sử dụng, như: máykhoan cầm tay, máy khoan tự hành, máy nén khí, máy cắt đá bằng dây kim cương (ở khu vực khai thác);máy kẹp hàm, máy nghiền, nghiền côn, sàng rung, băng tải (dây chuyền chế biến đá); máy tời, máy cẩu,máy xẻ, máy cắt, máy băm, máy mài, máy đánh bóng, lò quay, (ở khu vực chế biến đá xẻ). Các mối nguy*Tác giả liên hệEmail: nguyendinhan@humg.edu.vn 544liên quan đến vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa máy, thiết bị bao gồm: va chạm với bộ phận chuyển động,vật thể văng bắn, bị cán, cuốn, kẹp trong hay giữa các vật thể, điện giật, vật thể rơi do di chuyển, mang vác,nâng nhấc và vận chuyển bằng tay hay bằng máy, nổ máy nén khí, hoặc sét đánh, cháy nổ, tai nạn giaothông trong nội bộ mỏ... Điều này không chỉ gây ra thiệt hại về nguồn nhân lực mà còn kéo theo thiệt hạivề kinh tế do số ngày mà người lao động (NLĐ) phải nghỉ việc ước tính lên đến 4% tổng sản phẩm xã hộitrên toàn thế giới (4% GDP của thế giới); thậm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc Khoa học trái đất Phát triển bền vững Hệ thống quản lý an toàn Đánh giá rủi ro Khai thác đá lộ thiên An toàn vệ sinh lao độngTài liệu liên quan:
-
342 trang 350 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 326 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 321 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Bài giảng Bảo hiểm đại cương: Phần 1 - TS. Nguyễn Tấn Hoàng
90 trang 243 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 213 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0