![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Áp dụng mô hình đa trí tuệ của Howard Gardner trong giảng dạy ngoại ngữ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.38 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi bàn về phong cách học tập của sinh viên, Willing (1988) dựa trên sở thích cũng như năng lực nổi trội của sinh viên, đã phân định phong cách học tập ra thành bốn loại như sau: Phong cách giao tiếp, phong cách phân tích, phong cách định hướng và phong cách trực quan. Bài viết tập trung đưa ra những giải pháp để khắc phục những khó khăn trong quá trình giảng dạy tiếng Anh cho đối tượng sinh viên không chuyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng mô hình đa trí tuệ của Howard Gardner trong giảng dạy ngoại ngữPHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v ÁP DỤNG MÔ HÌNH ĐA TRÍ TUỆ CỦA HOWARD GARDNER TRONG GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ ThS. LÝ NGỌC TOÀN1, TRẦN TẤN THÀNH2 Đại học Cảnh sát Nhân dân ✉ lytoandhcs75@gmail.com 1 2 Đại học Cảnh sát Nhân dân ✉ tanthanhdhcs@yahoo.com Ngày nhận: 14/11/2016; Ngày hoàn thiện: 26/11/2016; Ngày duyệt đăng: 30/11/2016 Phản biện khoa học: ThS. BÙI THẠCH CẨN TÓM TẮT Khi bàn về phong cách học tập của sinh viên, Willing (1988) dựa trên sở thích cũng như năng lực nổi trội của sinh viên, đã phân định phong cách học tập ra thành bốn loại như sau: phong cách giao tiếp, phong cách phân tích, phong cách định hướng và phong cách trực quan. Thực tế cho thấy, mỗi sinh viên đều có những phương pháp, thủ thuật, hình thức học khác nhau và những đặc trưng riêng biệt, điều này đã tạo nên sự đa dạng về phong cách học tập trong một lớp học. Chính sự đa dạng về phong cách này, có thể gây ra khó khăn đáng kể cho giảng viên trong giảng dạy. Vì lý do đó, chúng tôi đã chọn chủ đề: “Áp dụng mô hình đa trí tuệ của Howard Gardner trong giảng dạy ngoại ngữ” nhằm đưa ra những giải pháp để khắc phục những khó khăn trong quá trình giảng dạy tiếng Anh cho đối tượng sinh viên không chuyên. Từ khóa: đa trí tuệ, mô hình, phong cách học tập.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ thiên nhiên và trí tuệ hiện sinh. Cũng theo Gardner, người học có trí tuệ ngôn ngữ thường thích biểu đạt1.1 Mô hình đa trí tuệ của Howard Gardner bằng lời nói, chữ viết, lối chơi chữ, chuyện đùa hay nghe kể chuyện. Người học có trí tuệ logic toán họcHoward Gardner (1993), nhà tâm lý học người Mỹ, đã thường thể hiện thái độ đối với con số, suy lý và giảixây dựng nên một thuyết về đa trí tuệ vào những năm quyết các vấn đề liên quan đến logic. Trong khi đó,1980. Ông cho rằng, trí tuệ không phải là một hiện người học có trí tuệ không gian, thường có khuynhtượng đơn lập mà nó là sự tổng hợp nhiều khả năng hướng chú ý đến tranh ảnh, thích miêu tả, biểu đồ,khác nhau của con người. Dựa trên các nguyên lý về biểu bảng hay bản đồ. Người học có trí tuệ vận động,nhân chủng học, tâm lý học, khoa học tri nhận, v.v. thường thường có trải nghiệm cách học tốt nhấtÔng đã kết luận rằng, có ít nhất chín loại trí tuệ khác thông qua nhiều loại khác nhau về vận động như: bắtnhau tồn tại trong não bộ của con người. Mỗi cá nhân chước, khiêu vũ, đóng kịch. Người học có trí tuệ âmcó thể có nhiều hơn một loại trí tuệ. Những trí tuệ này nhạc, thích ứng với những bản nhạc và thường họcbao gồm: trí tuệ ngôn ngữ, trí tuệ logic toán học, trí tốt nhất thông qua các bài hát, giai điệu, hay các hìnhtuệ vận động, trí tuệ không gian, trí tuệ âm nhạc, trí thức âm nhạc khác. Người học có trí tuệ nội tâm cótuệ hướng nội, trí tuệ hướng ngoại liên nhân, trí tuệ đặc tính biểu cảm, phân tích, hay trực quan về họ là KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 4 - 11/2016 23v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠYai, làm sao và những gì mà họ biết. Người học có trí em từ bốn tuổi đến mười hai tuổi. Thứ hai, tác độngtuệ hướng ngoại liên nhân thích tương tác với người có tính chất kìm hãm sự phát triển của trí tuệ, đó làkhác và học tập tốt nhất thông qua hoạt động nhóm những tác động tâm lý có tính tiêu cực như là: chửivà cặp. Người học có trí tuệ thiên nhiên, thường thích mắng, trỉ trích, hay trừng phạt, v.v.. Armstrong đặccác hoạt động ngoài trời, phân chia các hoạt động. biệt đưa ra những nhân tố ngoại cảnh có ảnh hưởngNgười học có trí tuệ hiện sinh thích đặt ra và giải trực tiếp đến trí tuệ của con người.quyết các câu hỏi về bản thể và ý nghĩa của sự vậthiện tượng. Còn theo Armstrong (2009), thì người học – Nguồn tiếp cận: Quá trình phát triển trí tuệ của conchủ yếu sử dụng tám loại trí tuệ đặc trưng (Bảng 1). người phụ thuộc vào nguồn tiếp cận. Ví dụ, ai đó có điều kiện tiếp xúc với ngoại ngữ sớm, thì thường có trí Bảng 1. Đặc tính của tám loại trí tuệ tuệ tốt về ngoại ngữ. Trí tuệ ngôn ngữ Năng khiếu về ngôn từ – Nhân tố địa lý: Nơi mà con người sinh ra, sinh sống, hay h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng mô hình đa trí tuệ của Howard Gardner trong giảng dạy ngoại ngữPHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v ÁP DỤNG MÔ HÌNH ĐA TRÍ TUỆ CỦA HOWARD GARDNER TRONG GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ ThS. LÝ NGỌC TOÀN1, TRẦN TẤN THÀNH2 Đại học Cảnh sát Nhân dân ✉ lytoandhcs75@gmail.com 1 2 Đại học Cảnh sát Nhân dân ✉ tanthanhdhcs@yahoo.com Ngày nhận: 14/11/2016; Ngày hoàn thiện: 26/11/2016; Ngày duyệt đăng: 30/11/2016 Phản biện khoa học: ThS. BÙI THẠCH CẨN TÓM TẮT Khi bàn về phong cách học tập của sinh viên, Willing (1988) dựa trên sở thích cũng như năng lực nổi trội của sinh viên, đã phân định phong cách học tập ra thành bốn loại như sau: phong cách giao tiếp, phong cách phân tích, phong cách định hướng và phong cách trực quan. Thực tế cho thấy, mỗi sinh viên đều có những phương pháp, thủ thuật, hình thức học khác nhau và những đặc trưng riêng biệt, điều này đã tạo nên sự đa dạng về phong cách học tập trong một lớp học. Chính sự đa dạng về phong cách này, có thể gây ra khó khăn đáng kể cho giảng viên trong giảng dạy. Vì lý do đó, chúng tôi đã chọn chủ đề: “Áp dụng mô hình đa trí tuệ của Howard Gardner trong giảng dạy ngoại ngữ” nhằm đưa ra những giải pháp để khắc phục những khó khăn trong quá trình giảng dạy tiếng Anh cho đối tượng sinh viên không chuyên. Từ khóa: đa trí tuệ, mô hình, phong cách học tập.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ thiên nhiên và trí tuệ hiện sinh. Cũng theo Gardner, người học có trí tuệ ngôn ngữ thường thích biểu đạt1.1 Mô hình đa trí tuệ của Howard Gardner bằng lời nói, chữ viết, lối chơi chữ, chuyện đùa hay nghe kể chuyện. Người học có trí tuệ logic toán họcHoward Gardner (1993), nhà tâm lý học người Mỹ, đã thường thể hiện thái độ đối với con số, suy lý và giảixây dựng nên một thuyết về đa trí tuệ vào những năm quyết các vấn đề liên quan đến logic. Trong khi đó,1980. Ông cho rằng, trí tuệ không phải là một hiện người học có trí tuệ không gian, thường có khuynhtượng đơn lập mà nó là sự tổng hợp nhiều khả năng hướng chú ý đến tranh ảnh, thích miêu tả, biểu đồ,khác nhau của con người. Dựa trên các nguyên lý về biểu bảng hay bản đồ. Người học có trí tuệ vận động,nhân chủng học, tâm lý học, khoa học tri nhận, v.v. thường thường có trải nghiệm cách học tốt nhấtÔng đã kết luận rằng, có ít nhất chín loại trí tuệ khác thông qua nhiều loại khác nhau về vận động như: bắtnhau tồn tại trong não bộ của con người. Mỗi cá nhân chước, khiêu vũ, đóng kịch. Người học có trí tuệ âmcó thể có nhiều hơn một loại trí tuệ. Những trí tuệ này nhạc, thích ứng với những bản nhạc và thường họcbao gồm: trí tuệ ngôn ngữ, trí tuệ logic toán học, trí tốt nhất thông qua các bài hát, giai điệu, hay các hìnhtuệ vận động, trí tuệ không gian, trí tuệ âm nhạc, trí thức âm nhạc khác. Người học có trí tuệ nội tâm cótuệ hướng nội, trí tuệ hướng ngoại liên nhân, trí tuệ đặc tính biểu cảm, phân tích, hay trực quan về họ là KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 4 - 11/2016 23v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠYai, làm sao và những gì mà họ biết. Người học có trí em từ bốn tuổi đến mười hai tuổi. Thứ hai, tác độngtuệ hướng ngoại liên nhân thích tương tác với người có tính chất kìm hãm sự phát triển của trí tuệ, đó làkhác và học tập tốt nhất thông qua hoạt động nhóm những tác động tâm lý có tính tiêu cực như là: chửivà cặp. Người học có trí tuệ thiên nhiên, thường thích mắng, trỉ trích, hay trừng phạt, v.v.. Armstrong đặccác hoạt động ngoài trời, phân chia các hoạt động. biệt đưa ra những nhân tố ngoại cảnh có ảnh hưởngNgười học có trí tuệ hiện sinh thích đặt ra và giải trực tiếp đến trí tuệ của con người.quyết các câu hỏi về bản thể và ý nghĩa của sự vậthiện tượng. Còn theo Armstrong (2009), thì người học – Nguồn tiếp cận: Quá trình phát triển trí tuệ của conchủ yếu sử dụng tám loại trí tuệ đặc trưng (Bảng 1). người phụ thuộc vào nguồn tiếp cận. Ví dụ, ai đó có điều kiện tiếp xúc với ngoại ngữ sớm, thì thường có trí Bảng 1. Đặc tính của tám loại trí tuệ tuệ tốt về ngoại ngữ. Trí tuệ ngôn ngữ Năng khiếu về ngôn từ – Nhân tố địa lý: Nơi mà con người sinh ra, sinh sống, hay h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình đa trí tuệ của Howard Gardner Giảng dạy ngoại ngữ Phân định phong cách học tập Quá trình giảng dạy tiếng Anh Nguyên lý về trí tuệ của Armstrong Xác định trí tuệ của sinh viênTài liệu liên quan:
-
3 trang 101 0 0
-
Những vấn đề cơ bản khi xây dựng chương trình biên – phiên dịch
3 trang 90 0 0 -
Nhìn lại một thập niên nghiên cứu áp dụng ngôn ngữ học tri nhận vào giảng dạy ngoại ngữ
7 trang 75 0 0 -
Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực giảng viên khoa tiếng Anh chuyên ngành
11 trang 72 0 0 -
Sử dụng tài liệu nguyên bản ở các trường đại học chuyên ngữ tại miền Trung
7 trang 45 0 0 -
Ứng dụng thông minh nhân tạo trong nghiên cứu và giảng dạy ngoại ngữ ở trường đại học ứng dụng
10 trang 34 0 0 -
Yếu tố giao văn hóa trong giảng dạy ngoại ngữ cho sinh viên ngành du lịch
6 trang 33 0 0 -
Tích hợp công nghệ trong giảng dạy ngôn ngữ
14 trang 30 0 0 -
Phương pháp giảng dạy môn học Tiếng Trung Quốc giao tiếp đa phương tiện
8 trang 28 0 0 -
3 trang 27 0 0