Danh mục

Áp dụng mô hình 'nghiên cứu bài học' trong công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên tập sự ở trường phổ thông

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 173.14 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những năm tháng mới vào nghề của giáo viên tập sự (GVTS) luôn có những ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển năng lực nghề nghiệp của mỗi giáo viên (GV). Đây là giai đoạn giáo viên bắt đầu tiếp xúc với thực tiễn giáo dục phổ thông vốn rất phong phú, phức hợp và sinh động rất nhiều so với những gì gọi là lý thuyết, khuôn mẫu, chuẩn mực chung mà họ được đào tạo ở trường Cao đẳng, Đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng mô hình “nghiên cứu bài học” trong công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên tập sự ở trường phổ thôngNguyễn Mậu Đức và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ109(09): 33 - 39ÁP DỤNG MÔ HÌNH “NGHIÊN CỨU BÀI HỌC” TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNGNGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN TẬP SỰ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNGNguyễn Mậu Đức1*, Đào Việt Hùng2, Vũ Thị Thu Lê212Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái NguyênTrường Đại học Nông lâm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTNhững năm tháng mới vào nghề của giáo viên tập sự (GVTS) luôn có những ý nghĩa rất quantrọng trong quá trình phát triển năng lực nghề nghiệp của mỗi giáo viên (GV). Đây là giai đoạngiáo viên bắt đầu tiếp xúc với thực tiễn giáo dục phổ thông vốn rất phong phú, phức hợp và sinhđộng rất nhiều so với những gì gọi là lý thuyết, khuôn mẫu, chuẩn mực chung mà họ được đào tạoở trường Cao đẳng, Đại học. Đây cũng là giai đoạn hình thành và phát triển mạnh mẽ về xúc cảmnghề nghiệp, động cơ phấn đấu, đặc biệt là hoạt động rèn luyện về nghiệp vụ chuyên môn để pháttriển năng lực nghề nghiệp nhằm giúp họ tự khẳng định mình trước học sinh (HS), đồng nghiệp vàcác cấp lãnh đạo. Việc áp dụng mô hình Nghiên cứu bài học (NCBH) cho GVTS ở các trường phổthông một cách thường xuyên như một biện pháp quan trọng để nâng cao nghiệp vụ sư phạm(NVSP), đổi mới phương pháp dạy học cho giáo viên.Từ khóa: Nghiệp vụ sư phạm, giáo viên tập sự, nghiên cứu bài học, giáo viên, bồi dưỡng.THỰC TRẠNG CỦA VIỆC BỒI DƯỠNGNVSP CHO GIÁO VIÊN TẬP SỰ ỞTRƯỜNG PHỔ THÔNG*Đối với GVTS, với tay nghề non nớt củanhững năm đầu chập chững bước vào nghề,họ gặp nhiều khó khăn và rất cần được sựgiúp đỡ, hướng dẫn và hỗ trợ chuyên mônnghiệp vụ từ các tổ chức và cá nhân, nhất làcấp lãnh đạo trực tiếp và đồng nghiệp; Theokết quả một số cuộc khảo sát, điều tra gần đâycho thấy: có 99,7% GVTS của 17 trườngPTTH thuộc 8 tỉnh phía bắc (Hà Giang, CaoBằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, NamĐịnh, Thái Bình, Thái Nguyên) và có 100%GVTS có trình độ Đại học hiện công tác tạimột số trường phổ thông và PTTH thuộc 7tỉnh thành được khảo sát (Vĩnh Phúc, HảiDương, Thanh Hóa, Hà Nội, Nam Định, HòaBình, Đà Nẵng) có nhu cầu được bồi dưỡngvề chuyên môn nghiệp vụ trong thời gian tậpsự.[3, tr 45]; [4, tr 81- 87].Đứng về góc độ quản lý, với tính chất quantrọng đặc biệt của những năm mới vào nghề,các cấp QLGD và GV có thâm niên công táccần có trách nhiệm trong việc quan tâm, giáodục và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trẻ để góp*Tel: 0983834724; Email: mauducsptn@gmail.comphần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên.100% CBQL trường học và Tổ trưởng chuyênmôn trong 2 cuộc khảo sát, điều tra nói trêncho rằng đây là việc làm cần thiết và có nhiềuý nghĩa.[3, tr45]; [4, tr 87]Hiện nay trên thế giới, ở một số nước nhưĐức, Pháp, Anh, bang California - Hoa Kỳ,Nhật Bản, Philippin, Trung Quốc... đã cóchương trình đào tạo giáo viên tập sự. Mụcđích các chương trình này nhằm tạo động lựcvề vật chất, tinh thần và cơ hội thăng tiến chođội ngũ GV trẻ giúp họ phát triển năng lựcnghề nghiệp từ đó có ý chí và tình cảm để gắnbó lâu dài với nghề dạy học ở cấp học này.Ở Việt Nam, GVTS ở trường phổ thôngthường chỉ được tổ chuyên môn của trườnghướng dẫn, chưa có nhiều sự quan tâm đúngmức và cũng chưa có chương trình đào tạohay bồi dưỡng dành riêng cho đối tượng nàyđể phát triển năng lực nghề nghiệp. Việc tổchức hướng dẫn tập sự hiện nay đang thựchiện là: Hiệu trưởng có trách nhiệm chínhnhưng thường là được giao về tổ chuyên môn.Tổ trưởng chuyên môn có kế hoạch giúp đỡ,hướng dẫn cho GVTS trong quá trình tập sự.Đến hết thời hạn tập sự, tổ chuyên môn nhậnxét, đánh giá chủ yếu về hai mặt: trình độchuyên môn nghiệp vụ và tư cách, đạo đức33Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Mậu Đức và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆtác phong và đề nghị công nhận hết thời giantập sự và tuyển vào biên chế chính thức.Tuy GVTS có được sự hướng dẫn, giúp đỡcủa hiệu trưởng, tổ chuyên môn và đồngnghiệp nhưng chưa theo một cơ chế chặt chẽvà quy củ. Vì vậy hiệu quả của sự hướng dẫn,giúp đỡ, quản lý và giám sát còn hạn chế.Tình trạng này dẫn đến hiện tượng quá trìnhtập sự như “đến hẹn lại lên”, hiếm có GVTSnào chẳng hoàn thành nhiệm vụ tập sự. Điềunày giải thích tại sao nhiều GV được côngnhận hết tập sự và tuyển vào biên chế chínhthức những vẫn còn lúng túng trong công tácdạy học và giáo dục HS.Bài viết này đề xuất một cách tiếp cận về pháttriển năng lực nghề nghiệp cho GVTS ởtrường phổ thông thông qua việc vận dụngmô hình nghiên cứu bài học.SƠ LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝLUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MÔ HÌNHNGHIÊN CỨU BÀI HỌC“Nghiên cứu bài học” là một quá trình cải tiếnhoạt động dạy và học nhằm nâng cao nănglực nghề nghiệp cho giáo viên, trong đó cácgiáo viên thường xuyên kiểm tra việc thựchành giảng dạy với mục đích cải tiến và làmcho việc giảng dạy ngày càng có hiệu quả. Mộtnhóm giáo viên cộng tác với nhau tiến hànhnghiên ...

Tài liệu được xem nhiều: