Danh mục

Áp dụng một số biện pháp kỹ thuật tổng hợp và xác định lượng phân lân thích hợp với cam sành trồng ở Hàm Yến - Tuyên Quang

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.11 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các biện pháp kỹ thuật tổng hợp ảnh hưởng có ý nghĩa quan trọng đến sự sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng cam sành. Trong cùng một điều kiện thí nghiệm với lượng phân lân khác nhau đã có tác động, ảnh hưởng đến các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển của cây ở mức độ khác nhau và có xu hướng tăng dần khi lượng lân tăng. Mức phân lân thể hiện hiệu quả có ý nghĩa nhất cả về mặt sinh khối cũng như hiệu quả kinh tế là công thức 5 và công thức 6.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng một số biện pháp kỹ thuật tổng hợp và xác định lượng phân lân thích hợp với cam sành trồng ở Hàm Yến - Tuyên Quang Nguyễn Duy Lam và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 119(05): 55 - 59 ÁP DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TỔNG HỢP VÀ XÁC ĐỊNH LƢỢNG PHÂN LÂN THÍCH HỢP VỚI CAM SÀNH TRỒNG Ở HÀM YÊN – TUYÊN QUANG Nguyễn Duy Lam1*, Lƣơng Thị Kim Oanh2 1 Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật – Đại học Thái Nguyên, 2 Trường đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên TÓM TẮT Ở Việt Nam, cam sành đƣợc trồng từ Bắc vào Nam, mỗi vùng miền đều có đặc điểm riêng về điều kiện sinh thái và tập quán sản xuất. Cam sành ở Hàm Yên – Tuyên Quang đã đƣợc ngƣời dân sản xuất từ lâu và sản xuất tập trung thành vùng, nhƣng sản xuất ở đây vẫn phổ biến tính quảng canh. Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội vùng Hàm Yên với việc sản xuất giống cam sành theo hƣớng hàng hóa là khá phù hợp, đây là định hƣớng của địa phƣơng cũng nhƣ mong muốn của ngƣời dân trong vùng. Chính vì vậy, chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm Áp dụng một số biện pháp kỹ thuật tổng hợp và xác định liều lượng phân Lân hợp lý đối với cam sành trồng ở Hàm Yên, kết quả thí nghiệm cho thấy: Các biện pháp kỹ thuật tổng hợp ảnh hƣởng có ý nghĩa quan trọng đến sự sinh trƣởng, phát triển, năng suất và chất lƣợng cam sành. Trong cùng một điều kiện thí nghiệm với lƣợng phân lân khác nhau đã có tác động, ảnh hƣởng đến các chỉ tiêu về sinh trƣởng và phát triển của cây ở mức độ khác nhau và có xu hƣớng tăng dần khi lƣợng lân tăng. Mức phân lân thể hiện hiệu quả có ý nghĩa nhất cả về mặt sinh khối cũng nhƣ hiệu quả kinh tế là công thức 5 và công thức 6. Từ khóa: Cam sành, Lân, phân bón, kỹ thuật, canh tác MỞ ĐẦU* Cam sành là giống lai giữa cam và quýt (Citrus Sinensis x Citrus Reticulata)[5], ở Việt Nam cam sành đƣợc trồng từ Bắc vào Nam. Tuy nhiên, với mỗi vùng miền đều có đặc điểm riêng về điều kiện sinh thái và tập quán sản xuất. Tác giả Đỗ Đình Ca [1] nghiên cứu về lợi ích cây có múi và một số vấn đề cần lƣu ý ở nƣớc ta cho nhận định: Mỗi vùng đều có những đặc thù riêng về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, kể cả về loại giống cây trồng, vật nuôi, bởi vậy khi xem xét, nghiên cứu các loại cây trồng nói chung và cam quít nói riêng phải đặt nó trong từng điều kiện sinh thái, điều kiện kinh tế, xã hội cụ thể. Sẽ không có đề xuất có ý nghĩa nếu như trong một điều kiện chung. Hàm Yên – Tuyên Quang, cam sành đƣợc sản xuất tập trung thành vùng, với tổng diện tích trên 3000ha, tuy nhiên sản xuất cam quít ở * Tel: 0983 640097 đây còn phổ biến tính quảng canh, việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến, thâm canh trong sản xuất còn nhiều hạn chế và chƣa đƣợc phổ cập rộng rãi. VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu Cây cam sành đã đƣợc 6 năm tuổi, đang ở giai đoạn kinh doanh ổn định và sung sức nhất. Thí nghiệm đƣợc thực hiện trên những cây tƣơng đối đồng đều về sức sinh trƣởng và phát triển ban đầu. Các công thức đƣợc nghiên cứu trong cùng một điều kiện trồng trọt và chăm sóc nhƣ nhau trên nền đất có độ dốc lớn hơn 25 độ (đây là loại đất và độ dốc đang có diện tích trồng cam phổ biến của địa phƣơng). Thí nghiệm đƣợc bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi thí nghiệm gồm 3 công thức và 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 3 cây. Các công thức thí nghiệm: Công thức 1 (Đ/C): Trên mỗi cây bón 40 kg phân chuồng + 5kg phân tổng hợp NPK lâm 55 Nguyễn Duy Lam và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ thao (tỷ lệ 10:10:5) nhƣ nhiều hộ nông dân thƣờng áp dụng. Công thức 2: Công thức 1 + phun chế phẩm phân bón lá Miracle Fort + cắt tỉa cành, hoa + tủ gốc, tƣới nƣớc. Công thức 3: Trên mỗi cây bón 40kg phân chuồng+1,0kg Đạm Urê+0,5kg Kaliclorua+ 1kg vôi+ phun chế phẩm phân bón lá Miracle Fort + cắt tỉa cành, hoa + tủ gốc, tƣới nƣớc. Công thức 4: Công thức 3 + 1,5 kg Lân supe Lâm Thao. Công thức 5: Công thức 3 + 2,0 kg Lân supe Lâm Thao. Công thức 6: Công thức 3 + 2,5 kg Lân supe Lâm Thao. Phƣơng pháp bón phân: 100% (phân hữu cơ + phân Lân + vôi bột) bón một lần từ ngày 2025 tháng 12. Đạm Urê: bón 40% (cùng phân Lân), 20% khi quả mới hình thành (tháng 4) và 40% khi quả lớn (tháng 8). Kali clorua: bón 30% (cùng phân lân), 30% khi quả mới hình thành và 40% khi quả lớn (tháng 8). Nội dung nghiên cứu - Ảnh hƣởng của các thí nghiệm đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng của cây cam sành. - Ảnh hƣởng của các thí nghiệm đến một số chỉ tiêu chất lƣợng quả cam sành. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi Các chỉ tiêu về sinh trƣởng và chất lƣợng quả đƣợc xác định và theo dõi dựa theo phƣơng pháp nghiên cứu cây ăn quả của Viện nghiên cứu Rau – Quả và Viện nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam biên soạn, cụ thể nhƣ sau: - Đƣờng kính thân (cm): đo cách mặt đất 20 cm. - Chiều cao cây (m): đo từ mặt đất đến đỉnh ngọn. - Độ rộng tán (m): Đo theo hình chiếu tán ngoài cây xuống mặt đất theo hai hƣớng Đông - Tây và Nam - Bắc, nếu tán cây không đồng đều thì đo 3 - 4 lần, lấy trị số trung bình. 56 119(05): 55 - 59 - Tỷ lệ đậu quả: Tỷ lệ đậu quả đƣợc xác định theo ...

Tài liệu được xem nhiều: