Áp dụng một số hình thức nghệ thuật vào việc giảng dạy tiếng Anh theo học chế tín chỉ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 217.67 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc áp dụng các hình thức hoạt động ngoài giáo trình (trò chơi, âm nhạc, phim ảnh, dã ngoại, v.v.) vào việc giảng dạy ngoại ngữ nói chung và giảng dạy tiếng Anh nói riêng không phải là một điều mới mẻ. Có lẽ bất kỳ giáo viên ngoại ngữ nào cũng có thể nhận thấy được tầm quan trọng của những hoạt động này trong việc dạy ngoại ngữ vì ngôn ngữ vốn dĩ gắn liền với các hoạt động giao tiếp trong đời sống hằng ngày của con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng một số hình thức nghệ thuật vào việc giảng dạy tiếng Anh theo học chế tín chỉHội thảo khoa học Đổi mới phương pháp giảng dạy theo học chế tín chỉ tr. 136 ÁP DỤNG MỘT SỐ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT VÀO VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Lương Thiên Phúc Khoa Ngữ văn Anh Việc áp dụng các hình thức hoạt động ngoài giáo trình (trò chơi, âm nhạc,phim ảnh, dã ngoại, v.v.) vào việc giảng dạy ngoại ngữ nói chung và giảng dạytiếng Anh nói riêng không phải là một điều mới mẻ. Có lẽ bất kỳ giáo viên ngoạingữ nào cũng có thể nhận thấy được tầm quan trọng của những hoạt động nàytrong việc dạy ngoại ngữ vì ngôn ngữ vốn dĩ gắn liền với các hoạt động giao tiếptrong đời sống hằng ngày của con người. Trong học chế tín chỉ mới được ápdụng 2 năm trở lại đây ở Trường ĐH KHXH&NV, việc áp dụng các hoạt độngnày có phần thuận lợi hơn vì những lý do sau đây: - Các hoạt động này đòi hỏi sinh viên phải sử dụng kết hợp nhiều kỹ năngcùng lúc. Từ khi học chế chỉ được áp dụng, chương trình đào tạo của khoa Ngữvăn Anh đã đi theo hướng giảng dạy kết hợp các kỹ năng lại với nhau theo hainhánh (Nghe – Nói và Đọc – Viết – Văn phạm). Sinh viên sẽ được đánh giá dựatrên khả năng sử dụng kết hợp các kỹ năng này thay vì từng kỹ năng riêng lẻ nhưtrước đây. - Giáo viên có thể chủ động hơn trong việc chọn lựa giáo trình giảng dạycũng như việc phân bố thời lượng cho các hoạt động khác nhau trên lớp. - Sinh viên là người chọn môn học, lớp học thích hợp với mình vì vậy sẽcó tinh thần trách nhiệm cao hơn đối với việc học và do đó sẽ tích cực hơn trongviệc tham gia vào các hoạt động học tập trên lớp. Trong phạm vi bài viết này, người viết muốn giới thiệu đến các độc giả cóquan tâm một số hình thức nghệ thuật có thể áp dụng trong việc giảng dạy tiếngAnh nói riêng và các ngoại ngữ khác nói chung. Một ưu điểm của việc này là khitiếp cận với các hình thức văn hoá – nghệ thuật, sinh viên sẽ có điều kiện tìmhiếu ngôn ngữ trong môi trường thực tế và dùng kỹ năng ngôn ngữ của mình đểnhận xét, phê bình và sáng tác. Như vậy, sinh viên không những có thể rèn luyệnkỹ năng mà còn phát triển khả năng phân tích, lý giải và sáng tạo. * Văn thơ: Phần lớn sinh viên đều có tâm lý e ngại khi nhắc đến văn thơ vì đọc vàcàm nhận văn thơ bằng tiếng Việt đã khó, nói gì đến tiếng Anh. Tuy nhiên, cómột số thể loại thơ rất đơn giản, sinh viên có thể hiểu và sáng tác tương đối dễdàng, ví dụ acrostic poem. Acrostic poem là loại thơ mà chữ cái bắt đầu mỗi câulà những chữ cái trong một từ có nghĩa. Giáo viên có thể cho sinh viên sáng mộtbài acrostic poem nói lên tính cách của mình bằng cách dùng những chữ cái trongtên mình. Ví dụ: Sinh viên có tên là Phương có thể làm bài thơ như thế này: Pretty (xinh xắn) Humorous (vui tính)Hội thảo khoa học Đổi mới phương pháp giảng dạy theo học chế tín chỉ tr. 137 Unique (độc nhất vô nhị) Organized (ngăn nắp) Naughty (tinh nghịch) Gregarious (hoà đồng) Một số thể loại thơ khác không quá khó đế sinh viên có thể hiểu và sángtác là haiku, cinquante, diamante. Một hoạt động khác có thể áp dụng ngay sau việc sáng tác thơ là gallerywalk. Để tiến hành hoạt động này, giáo viên sẽ phát cho sinh viên các tờ sticknote để viết bài thơ của mình lên và sau đó sẽ dán chúng lên các bức tường trongphòng học. Mọi người sẽ có cơ hội đi vòng quanh phòng, đọc và bình phẩm thơcủa người khác giống như đi tham quan một cuộc triển lãm. * Âm nhạc: Học ngoại ngữ qua các bài hát là một hoạt động thường được áp dụngtrong các lớp học ngoại ngữ. Tuy nhiên thông thường giáo viên chỉ cho sinh viênnghe một bài hát và điền các từ còn thiếu vào lời bài hát. Ngoài hình thức này,giáo viên còn có thể áp dụng những hình thức khác ví dụ như cho sinh viên nghemột bài hát để dẫn nhập vào một bài đọc có nội dung liên quan, hay nghe bài hátvà thảo luận về nội dung của nó, hay nghe bài hát và liệt kê tất cả những danhtừ/động từ/địa danh trong bài, v.v. * Hội hoạ - Nhiếp ảnh: Đây là hai hình thức nghệ thuật còn ít được áp dụng vào việc giảng dạyngoại ngữ mặc dù chúng có thể giúp sinh viên phát huy trí tưởng tượng và sángtạo cao. Sinh viên có thể so sánh cùng một vật/phong cảnh nhưng được miêu tảbẵng hai hình thức khác nhau là hội hoạ và nhiếp ảnh, nhận xét những ưu/khuyếtđiểm của từng thể loại và viết đoạn văn để so sánh. Giáo viên cũng có thể yêucầu sinh viên sáng tác tranh/biểu tượng/logo dựa trên nội dung của bài học, haychụp lại ảnh của những sự vật/sự việc mà mình cho là thú vị, mang đến lớp vàthảo luận. * Điện ảnh: Ngành nghệ thuật thứ bảy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng một số hình thức nghệ thuật vào việc giảng dạy tiếng Anh theo học chế tín chỉHội thảo khoa học Đổi mới phương pháp giảng dạy theo học chế tín chỉ tr. 136 ÁP DỤNG MỘT SỐ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT VÀO VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Lương Thiên Phúc Khoa Ngữ văn Anh Việc áp dụng các hình thức hoạt động ngoài giáo trình (trò chơi, âm nhạc,phim ảnh, dã ngoại, v.v.) vào việc giảng dạy ngoại ngữ nói chung và giảng dạytiếng Anh nói riêng không phải là một điều mới mẻ. Có lẽ bất kỳ giáo viên ngoạingữ nào cũng có thể nhận thấy được tầm quan trọng của những hoạt động nàytrong việc dạy ngoại ngữ vì ngôn ngữ vốn dĩ gắn liền với các hoạt động giao tiếptrong đời sống hằng ngày của con người. Trong học chế tín chỉ mới được ápdụng 2 năm trở lại đây ở Trường ĐH KHXH&NV, việc áp dụng các hoạt độngnày có phần thuận lợi hơn vì những lý do sau đây: - Các hoạt động này đòi hỏi sinh viên phải sử dụng kết hợp nhiều kỹ năngcùng lúc. Từ khi học chế chỉ được áp dụng, chương trình đào tạo của khoa Ngữvăn Anh đã đi theo hướng giảng dạy kết hợp các kỹ năng lại với nhau theo hainhánh (Nghe – Nói và Đọc – Viết – Văn phạm). Sinh viên sẽ được đánh giá dựatrên khả năng sử dụng kết hợp các kỹ năng này thay vì từng kỹ năng riêng lẻ nhưtrước đây. - Giáo viên có thể chủ động hơn trong việc chọn lựa giáo trình giảng dạycũng như việc phân bố thời lượng cho các hoạt động khác nhau trên lớp. - Sinh viên là người chọn môn học, lớp học thích hợp với mình vì vậy sẽcó tinh thần trách nhiệm cao hơn đối với việc học và do đó sẽ tích cực hơn trongviệc tham gia vào các hoạt động học tập trên lớp. Trong phạm vi bài viết này, người viết muốn giới thiệu đến các độc giả cóquan tâm một số hình thức nghệ thuật có thể áp dụng trong việc giảng dạy tiếngAnh nói riêng và các ngoại ngữ khác nói chung. Một ưu điểm của việc này là khitiếp cận với các hình thức văn hoá – nghệ thuật, sinh viên sẽ có điều kiện tìmhiếu ngôn ngữ trong môi trường thực tế và dùng kỹ năng ngôn ngữ của mình đểnhận xét, phê bình và sáng tác. Như vậy, sinh viên không những có thể rèn luyệnkỹ năng mà còn phát triển khả năng phân tích, lý giải và sáng tạo. * Văn thơ: Phần lớn sinh viên đều có tâm lý e ngại khi nhắc đến văn thơ vì đọc vàcàm nhận văn thơ bằng tiếng Việt đã khó, nói gì đến tiếng Anh. Tuy nhiên, cómột số thể loại thơ rất đơn giản, sinh viên có thể hiểu và sáng tác tương đối dễdàng, ví dụ acrostic poem. Acrostic poem là loại thơ mà chữ cái bắt đầu mỗi câulà những chữ cái trong một từ có nghĩa. Giáo viên có thể cho sinh viên sáng mộtbài acrostic poem nói lên tính cách của mình bằng cách dùng những chữ cái trongtên mình. Ví dụ: Sinh viên có tên là Phương có thể làm bài thơ như thế này: Pretty (xinh xắn) Humorous (vui tính)Hội thảo khoa học Đổi mới phương pháp giảng dạy theo học chế tín chỉ tr. 137 Unique (độc nhất vô nhị) Organized (ngăn nắp) Naughty (tinh nghịch) Gregarious (hoà đồng) Một số thể loại thơ khác không quá khó đế sinh viên có thể hiểu và sángtác là haiku, cinquante, diamante. Một hoạt động khác có thể áp dụng ngay sau việc sáng tác thơ là gallerywalk. Để tiến hành hoạt động này, giáo viên sẽ phát cho sinh viên các tờ sticknote để viết bài thơ của mình lên và sau đó sẽ dán chúng lên các bức tường trongphòng học. Mọi người sẽ có cơ hội đi vòng quanh phòng, đọc và bình phẩm thơcủa người khác giống như đi tham quan một cuộc triển lãm. * Âm nhạc: Học ngoại ngữ qua các bài hát là một hoạt động thường được áp dụngtrong các lớp học ngoại ngữ. Tuy nhiên thông thường giáo viên chỉ cho sinh viênnghe một bài hát và điền các từ còn thiếu vào lời bài hát. Ngoài hình thức này,giáo viên còn có thể áp dụng những hình thức khác ví dụ như cho sinh viên nghemột bài hát để dẫn nhập vào một bài đọc có nội dung liên quan, hay nghe bài hátvà thảo luận về nội dung của nó, hay nghe bài hát và liệt kê tất cả những danhtừ/động từ/địa danh trong bài, v.v. * Hội hoạ - Nhiếp ảnh: Đây là hai hình thức nghệ thuật còn ít được áp dụng vào việc giảng dạyngoại ngữ mặc dù chúng có thể giúp sinh viên phát huy trí tưởng tượng và sángtạo cao. Sinh viên có thể so sánh cùng một vật/phong cảnh nhưng được miêu tảbẵng hai hình thức khác nhau là hội hoạ và nhiếp ảnh, nhận xét những ưu/khuyếtđiểm của từng thể loại và viết đoạn văn để so sánh. Giáo viên cũng có thể yêucầu sinh viên sáng tác tranh/biểu tượng/logo dựa trên nội dung của bài học, haychụp lại ảnh của những sự vật/sự việc mà mình cho là thú vị, mang đến lớp vàthảo luận. * Điện ảnh: Ngành nghệ thuật thứ bảy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hình thức nghệ thuật Hình thức nghệ thuật vào việc giảng dạy Giảng dạy tiếng Anh Dạy tiếng Anh theo học chế tín chỉ Giảng dạy ngoại ngữGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tiếng Anh nhìn từ góc độ giảng viên
6 trang 150 0 0 -
Chiến lược chữa lỗi bài viết trong giảng dạy kỹ năng viết cho người học ngoại ngữ
9 trang 130 0 0 -
Những vấn đề cơ bản khi xây dựng chương trình biên – phiên dịch
3 trang 82 0 0 -
3 trang 79 0 0
-
7 trang 78 0 0
-
Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực giảng viên khoa tiếng Anh chuyên ngành
11 trang 67 0 0 -
Nhìn lại một thập niên nghiên cứu áp dụng ngôn ngữ học tri nhận vào giảng dạy ngoại ngữ
7 trang 46 0 0 -
7 trang 43 0 0
-
Sử dụng tài liệu thực trong giảng dạy môn Văn hóa Anh Mỹ từ góc nhìn của giảng viên
8 trang 40 0 0 -
Sử dụng tài liệu nguyên bản ở các trường đại học chuyên ngữ tại miền Trung
7 trang 36 0 0