Áp dụng tập quán và thói quen giữa các bên theo Công ước viên năm 1980
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.27 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích hai căn cứ áp dụng tập quán và thói quen giữa các bên tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Khoản 1 và Khoản 2 Điều 9 CISG. Thực tiễn áp dụng các quy định này thông qua việc nghiên cứu thực tiễn xét xử trong đó tòa án, trọng tài đưa ra quan điểm của mình về căn cứ áp dụng tập quán, cũng như cách thức xác định thói quen của các bên để trở nên có giá trị ràng buộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng tập quán và thói quen giữa các bên theo Công ước viên năm 1980 Soá 12/2020 - Naêm thöù möôøi laêm ÁP DỤNG TẬP QUÁN VÀ THÓI QUEN GIỮA CÁC BÊN THEO CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 Đinh Thị Tâm1 Tóm tắt: Trong quan hệ hợp đồng nói chung, hợp đồng thương mại quốc tế nói riêng, các bênbị ràng buộc bởi tập quán mà họ đã thỏa thuận và bởi các thói quen đã được xác lập giữa họ. Nóicách khác, tập quán và thói quen được coi là nguồn luật điều chỉnh các quan hệ đó.Bài viết phântích hai căn cứ áp dụng tập quán và thói quen giữa các bên tham gia hợp đồng mua bán hàng hóaquốc tế theo Khoản 1 và Khoản 2 Điều 9 CISG. Thực tiễn áp dụng các quy định này thông qua việcnghiên cứu thực tiễn xét xử trong đó tòa án, trọng tài đưa ra quan điểm của mình về căn cứ áp dụngtập quán, cũng như cách thức xác định thói quen của các bên để trở nên có giá trị ràng buộc. Từ khóa: Tập quán, thói quen giữa các bên, CISG. Nhận bài: 10/11/2020; Hoàn thành biên tập: 10/12/2020; Duyệt đăng: 21/12/2020. Abstract: In contractual relation in general and commercial contract in particular, parties arebound by practices mutually agreed and habits established between them. In other words, practicesand habits are considered as legal sources regulating those relations. The article analyzes twogrounds to apply legal practices and habits between parties entering international sale contractunder Clause 1 and Clause 2 Article 9 CISG, reality of applying these regulations by studying trialsincluding courts, arbitrators giving their viewpoints on grounds to apply legal practices as well asapproach to find habits of involved parties to become binding. Keywords: Customs, practices between parties, CISG. Date of receipt: 10/11/2020; Date of revision: 10/12/2020; Date of approval: 21/12/2020. 1. Một số khái niệm liên quan một thời gian dài, được thừa nhận và áp dụng Tập quán là một thuật ngữ có thể được hiểu rộng rãi trong một vùng, miền, dân tộc, cộngtheo nhiều cách tiếp cận khác nhau. Theo Từ điển đồng dân cư hoặc trong một lĩnh vực dân sự”.tiếng Việt, tập quán là: “thói quen đã thành nếp Mặc dù có nhiều cách định nghĩa khác nhautrong đời sống xã hội, trong sản xuất và sinh hoạt về tập quán, nhưng các quan điểm đều thống nhấtthường ngày, được mọi người công nhận và làm thừa nhận tập quán là thói quen được hình thànhtheo”2. Từ điển Luật học định nghĩa tập quán là: và tồn tại lâu dài trong đời sống xã hội. Một quy“những quy tắc xử sự được hình thành một cách tắc xử sự để được thừa nhận là tập quán thì quytự phát lâu ngày thành thói quen trong đời sống tắc đó phải được một cộng đồng dân cư trên mộtxã hội hoặc giao lưu quốc tế, đang tồn tại và vùng, miền hoặc một lĩnh vực hoạt động xã hộiđược các chủ thể thừa nhận như là quy tắc xử sự nhất định thừa nhận và áp dụng rộng rãi. Theochung”3. Theo Khoản 1 Điều 5 Bộ luật dân sự đó, một quy tắc xử sự chỉ được coi là tập quánnăm 2015: “Tập quán là quy tắc xử sự có nội khi thỏa mãn các điều kiện: “(i) Tính lặp đi lặpdung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ của cá lại; (ii) Tồn tại trong một thời gian dài; (iii) Đượcnhân, pháp nhân trong quan hệ dân sự cụ thể, thừa nhận rộng rãi; (iv) Có nội dung về quyền vàđược hình thành và lặp đi lặp lại nhiều lần trong nghĩa vụ của các bên trong quan hệ”4.1 Giảng viên Khoa Luật, Trường Đại học Ngoại thương.2 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, tr.901.3 Bộ Tư Pháp, Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb. Từ điển Bách khoa, Nxb. Tư pháp, tr.693.4 Trương Nhật Quang (2020), Pháp luật về hợp đồng - Các vấn đề pháp lý cơ bản, Nxb. Dân trí, tr. 113. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Tập quán tồn tại trên thực tế bao gồm nhiều một giao dịch trước đó, nhìn chung không thểloại, có thể là tập quán trong cộng đồng dân cư được coi là một thói quen”5.của một vùng, miền, dân tộc hoặc trong các lĩnh 2. Quy định về áp dụng tập quán và thóivực khác nhau của đời sống xã hội. Tập quán có quen giữa các bên theo Công ước Viên nămthể là tập quán trong nước hoặc tập quán quốc tế. 1980 và thực tiễn áp dụngTập quán trong nước được hiểu là các tập quán 2.1. Quy định về áp dụng tập quán và thóiđược thừa nhận và áp dụng trong phạm vi lãnh quen giữa các bên theo Công ước Viên năm 1980thổ của quốc gia. Còn tập quán quốc tế là những Việt Nam đã trở thành thành viên của Côngtập quán được thừa nhận và áp dụng rộng rãi ước Viên năm 1980 của Liên Hợp quốc về hợptrong các quan hệ giữa các quốc gia. Với tư cách đồng mua bán hàng hóa quốc tế (viết tắt theolà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng tập quán và thói quen giữa các bên theo Công ước viên năm 1980 Soá 12/2020 - Naêm thöù möôøi laêm ÁP DỤNG TẬP QUÁN VÀ THÓI QUEN GIỮA CÁC BÊN THEO CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 Đinh Thị Tâm1 Tóm tắt: Trong quan hệ hợp đồng nói chung, hợp đồng thương mại quốc tế nói riêng, các bênbị ràng buộc bởi tập quán mà họ đã thỏa thuận và bởi các thói quen đã được xác lập giữa họ. Nóicách khác, tập quán và thói quen được coi là nguồn luật điều chỉnh các quan hệ đó.Bài viết phântích hai căn cứ áp dụng tập quán và thói quen giữa các bên tham gia hợp đồng mua bán hàng hóaquốc tế theo Khoản 1 và Khoản 2 Điều 9 CISG. Thực tiễn áp dụng các quy định này thông qua việcnghiên cứu thực tiễn xét xử trong đó tòa án, trọng tài đưa ra quan điểm của mình về căn cứ áp dụngtập quán, cũng như cách thức xác định thói quen của các bên để trở nên có giá trị ràng buộc. Từ khóa: Tập quán, thói quen giữa các bên, CISG. Nhận bài: 10/11/2020; Hoàn thành biên tập: 10/12/2020; Duyệt đăng: 21/12/2020. Abstract: In contractual relation in general and commercial contract in particular, parties arebound by practices mutually agreed and habits established between them. In other words, practicesand habits are considered as legal sources regulating those relations. The article analyzes twogrounds to apply legal practices and habits between parties entering international sale contractunder Clause 1 and Clause 2 Article 9 CISG, reality of applying these regulations by studying trialsincluding courts, arbitrators giving their viewpoints on grounds to apply legal practices as well asapproach to find habits of involved parties to become binding. Keywords: Customs, practices between parties, CISG. Date of receipt: 10/11/2020; Date of revision: 10/12/2020; Date of approval: 21/12/2020. 1. Một số khái niệm liên quan một thời gian dài, được thừa nhận và áp dụng Tập quán là một thuật ngữ có thể được hiểu rộng rãi trong một vùng, miền, dân tộc, cộngtheo nhiều cách tiếp cận khác nhau. Theo Từ điển đồng dân cư hoặc trong một lĩnh vực dân sự”.tiếng Việt, tập quán là: “thói quen đã thành nếp Mặc dù có nhiều cách định nghĩa khác nhautrong đời sống xã hội, trong sản xuất và sinh hoạt về tập quán, nhưng các quan điểm đều thống nhấtthường ngày, được mọi người công nhận và làm thừa nhận tập quán là thói quen được hình thànhtheo”2. Từ điển Luật học định nghĩa tập quán là: và tồn tại lâu dài trong đời sống xã hội. Một quy“những quy tắc xử sự được hình thành một cách tắc xử sự để được thừa nhận là tập quán thì quytự phát lâu ngày thành thói quen trong đời sống tắc đó phải được một cộng đồng dân cư trên mộtxã hội hoặc giao lưu quốc tế, đang tồn tại và vùng, miền hoặc một lĩnh vực hoạt động xã hộiđược các chủ thể thừa nhận như là quy tắc xử sự nhất định thừa nhận và áp dụng rộng rãi. Theochung”3. Theo Khoản 1 Điều 5 Bộ luật dân sự đó, một quy tắc xử sự chỉ được coi là tập quánnăm 2015: “Tập quán là quy tắc xử sự có nội khi thỏa mãn các điều kiện: “(i) Tính lặp đi lặpdung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ của cá lại; (ii) Tồn tại trong một thời gian dài; (iii) Đượcnhân, pháp nhân trong quan hệ dân sự cụ thể, thừa nhận rộng rãi; (iv) Có nội dung về quyền vàđược hình thành và lặp đi lặp lại nhiều lần trong nghĩa vụ của các bên trong quan hệ”4.1 Giảng viên Khoa Luật, Trường Đại học Ngoại thương.2 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, tr.901.3 Bộ Tư Pháp, Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb. Từ điển Bách khoa, Nxb. Tư pháp, tr.693.4 Trương Nhật Quang (2020), Pháp luật về hợp đồng - Các vấn đề pháp lý cơ bản, Nxb. Dân trí, tr. 113. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Tập quán tồn tại trên thực tế bao gồm nhiều một giao dịch trước đó, nhìn chung không thểloại, có thể là tập quán trong cộng đồng dân cư được coi là một thói quen”5.của một vùng, miền, dân tộc hoặc trong các lĩnh 2. Quy định về áp dụng tập quán và thóivực khác nhau của đời sống xã hội. Tập quán có quen giữa các bên theo Công ước Viên nămthể là tập quán trong nước hoặc tập quán quốc tế. 1980 và thực tiễn áp dụngTập quán trong nước được hiểu là các tập quán 2.1. Quy định về áp dụng tập quán và thóiđược thừa nhận và áp dụng trong phạm vi lãnh quen giữa các bên theo Công ước Viên năm 1980thổ của quốc gia. Còn tập quán quốc tế là những Việt Nam đã trở thành thành viên của Côngtập quán được thừa nhận và áp dụng rộng rãi ước Viên năm 1980 của Liên Hợp quốc về hợptrong các quan hệ giữa các quốc gia. Với tư cách đồng mua bán hàng hóa quốc tế (viết tắt theolà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học pháp lí Hợp đồng thương mại quốc tế Pháp luật về hợp đồng Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Kinh doanh quốc tếTài liệu liên quan:
-
54 trang 308 0 0
-
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 301 5 0 -
Công ước của liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (CISG) - 101 Câu hỏi đáp: Phần 2
162 trang 269 0 0 -
46 trang 205 0 0
-
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 175 0 0 -
97 trang 163 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng mua bán thiết bị y tế trong pháp luật Việt Nam hiện nay
90 trang 158 0 0 -
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford
35 trang 155 0 0 -
Tiểu luận Quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược toàn cầu của Nestlé
25 trang 142 0 0 -
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SAMSUNG ELECTRONICS COMPANY
36 trang 134 0 0