Danh mục

Ba ca lâm sàng suy tim sau nhồi máu cơ tim do chấn thương ngực kín

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.22 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhồi máu cơ tim (NMCT) do chấn thương ngực kín đây không phải là bệnh hiếm gặp, tỉ lệ này qua khảo sát tử thiết khoảng 2%, tuy nhiên trên lâm sàng đến nay chỉ báo cáo những ca đơn lẻ, cho thấy một tỉ lệ bỏ sót còn cao. Cơ chế bệnh sinh do co thắt mạch vành, bóc tách hoặc xé rách mạch vành, tạo huyết khối trong lòng mạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ba ca lâm sàng suy tim sau nhồi máu cơ tim do chấn thương ngực kín CA LÂM SÀNG Ba ca lâm sàng suy tim sau nhồi máu cơ tim do chấn thương ngực kín Lý Văn Chiêu Khoa Nội Tim mạch, Bệnh viện Chợ Rẫy TÓM TẮT qua tử thiết chiếm 2%[4]. Biến chứng này thường bị Nhồi máu cơ tim (NMCT) do chấn thương bỏ sót vì triệu chứng đau ngực của NMCT thường ngực kín đây không phải là bệnh hiếm gặp, tỉ lệ này bị che lấp bởi các triệu chứng do chấn thương. Tổn qua khảo sát tử thiết khoảng 2%, tuy nhiên trên thương mạch vành thường gặp nhất là nhánh LAD lâm sàng đến nay chỉ báo cáo những ca đơn lẻ, cho (76%), kế đến là RCA (12%), hiếm gặp nhất là thấy một tỉ lệ bỏ sót còn cao [4]. Cơ chế bệnh sinh LCx (6%)[2]. Cơ chế bệnh sinh do co thắt mạch do co thắt mạch vành, bóc tách hoặc xé rách mạch vành, bóc tách hoặc xé rách mạch vành, tạo huyết vành, tạo huyết khối trong lòng mạch. Đau ngực do khối trong lòng mạch. Suy tim sau NMCT gần như NMCT có thể bị che lấp bởi các triệu chứng của không thể tránh khỏi nếu như bệnh nhân không chấn thương. Tầm soát NMCT ở bệnh nhân chấn được can thiệp tái tái thông mạch vành sớm[6]. thương ngực lúc nhập viện là rất cần thiết. Biến Chúng tôi báo cáo 3 trường hợp bệnh nhân chấn chứng suy tim khó tránh khỏi nếu như chẩn đoán thương ngực gây ra nhồi máu cơ tim, tuy nhiên do và can thiệp không kịp thời [5]. Chúng tôi báo cáo chẩn đoán và can thiệp trễ, 3 bệnh nhân này đều 3 trường hợp NMCT cấp ghi nhận sau chấn thương diễn tiến đến suy tim. ngực kín, biến chứng suy tim. CA LÂM SÀNG 1 GIỚI THIỆU Bệnh nhân (BN) nam, 31 tuổi. Cách nhập viện Chấn thương ngực kín có thể có các biến chứng 1 ngày, BN bị một thanh sắt khoảng 20kg đập trực lên tim từ rối loạn nhịp, tổn thương van tim cho đến tiếp vào ngực và chân trái khiến bệnh nhân ngất các biến chứng nguy hiểm tính mạng như vỡ tim. ngay sau đó. Bệnh nhân được chuyển đến bệnh viện Nhồi máu cơ tim (NMCT) sau chấn thương ngực địa phương 4 giờ sau đó, ghi nhận sinh hiệu ổn, điện kín tuy không phải hiếm gặp, nhưng có thể để lại tâm đồ có ST chênh lên ở V2, V3, V4, siêu âm tim biến chứng nặng hoặc tử vong nếu không được chẩn phát hiện giảm động vách liên thất, EF 40%, XQ đoán và can thiệp sớm, nó thường xảy ra sau một gãy 1/3 xương chày trái, troponin I hs là 96ng/ml, chấn thương ngực kín nặng do tai nạn giao thông, SGOT 763 IU/L, SGPT 116 IU/L. BN được chẩn tai nạn lao động hoặc chấn thương trong thể thao. đoán: chấn thương ngực gây tổn thương tim, gãy Tỉ lệ NMCT sau chấn thương ngực được khảo sát xương chày trái. Xử trí: kháng sinh, giảm đau. Sau 150 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 80.2017 CA LÂM SÀNG đó BN được chuyển đến Bệnh viện Chợ Rẫy. Điều trị 6 ngày tại khoa hồi sức tích cực, bệnh Tại Bệnh viện Chợ Rẫy, BN tỉnh táo, than đau diễn tiến không thay đổi nên hổi chẩn rồi chuyển ngực, khó thở khi nằm. Sinh hiệu ổn, có nhiều vết lên khoa nội tim mạch. Trong quá trình điều trị bầm máu giữa ngực. bệnh nhân được xét nghiệm tại khoa ngoại lồng ngực và khoa hồi sức tích cực tổng quát, CT ngực: Xẹp và đông đặc thùy dưới bệnh nhân đều được chẩn đoán là dập tim sau chấn phổi Trái, phù mô kẽ và tràn dịch màng phổi 2 bên. thương ngực, nên không điều trị gì đặc hiệu. bệnh nhân được chuyển lên khoa ngoại lồng ngực, ECG có ST chênh lên từ V1-V6, aVL. Siêu âm Tại Khoa ngoại lồng ngực, bệnh nhân khó thở tim ghi nhận giảm động vách liên thất thành trước, tăng dần bệnh nhân phải ngồi liên tục, sau 4 ngày thành bên, vùng mỏm thất trái, EF 32%. Chụp tình trạng bệnh nhân nặng lên nhiều, chuyển bệnh mạch vành: Hẹp 95% LAD1, các nhánh còn lại nhân qua khoa hồi sức tích cực không hẹp. Nhập viện 2 ngày 5 ngày 13 ngày 16 ngày CK-MB (IU/L) 111 36 13.4 10.1 23.8 Troponin I (ng/ml) >1 15.7 >1 0.5 0.07 SGOT (IU/L) 413 58 52 SGPT (IU/L) 88 61 42 Hình 1. ECG ngày nhập lúc nhập viện CR (sau chấn thương 24h) Hình 2. Siêu âm tim ngày thứ 4 của bệnh BN được chụp và can thiệp mạch vành vào ngày và điều trị nội khoa. 1 năm theo dõi, BN không có thứ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: