Danh mục

Ba điều cấp thiết để tôn vinh cồng chiêng Mường

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 618.11 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cồng chiêng Mường, một di sản văn hóa phi vật thể quý giá của người Mường, đang cần được bảo tồn và phát huy một cách hiệu quả hơn. Bài viết này sẽ nêu lên ba vấn đề cấp thiết cần được giải quyết để tôn vinh cồng chiêng Mường, đó là: bảo tồn nhạc cụ, bảo tồn nghệ thuật trình diễn và nâng cao nhận thức cộng đồng. Chúng ta sẽ phân tích những thách thức hiện nay và đề xuất các giải pháp cụ thể để bảo vệ và phát triển di sản văn hóa đặc sắc này. Mục tiêu cuối cùng là góp phần giữ gìn và phát huy giá trị của cồng chiêng Mường cho các thế hệ mai sau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ba điều cấp thiết để tôn vinh cồng chiêng MườngTẠP CHÍ VHDG s ố 5/2011 9 Đáng lưu ý rằng đó là những người quan tâm, yêu quý và mong muốn tôn vinh cồngBfì ĐI EO ÕĨP THIÈT chiêng Mường. Sự hiểu này bắt nguồn từ việc lấy âm nhạc phương Tây làm khuônĐỂ TÔN VINH CỒNG mẫu, làm thước đo áp đặt vào âm nhạc cồng chiêng Mường, dẫn đến việc lấy thanh mẫuCHIÊNG MƠƠNG đo cao độ của những chiếc chiêng. Chiêng nào có cao độ tương ứng với nốt nhạc trongKIỂU TRUNG SƠN hàng âm cơ bản của lí thuyết âm nhạc phương Tây thì chọn lấy và ghi luôn nốt iện nay, khi mà không gian văn hóa nhạc đó vào thân chiêng cho nhớ (mi, son cồng chiêng Tây Nguyên đã được UNESCO hay đô chẳng hạn); chiêng nào không khớpcông nhận là kiệt tác văn hóa phi vật với bất cứ cao độ nào trong hàng âm thì loạithể truyền khẩu của nhân loại, hơn lúc nào ra vì coi chiếc đó không có giá trị âm nhạc.hết, người Mường khao khát có một sự tôn Nhưng chọn trong rất nhiều chiêng mà chỉvinh đối với cồng chiêng của họ, nếu không được rất ít chiêng đáp ứng “tiêu chuẩn” nênđược như cồng chiêng Tây Nguyên thì chí đôi khi có chiêng dù còn hơi lơ lớ, chưaít cũng phải được công nhận ở phạm vi chuẩn vẫn phải lấy rồi sau đó tìm cách “lênquốc gia. Để làm được điều đó, còn nhiều dây” cho chuẩn. Trường hợp này đã đượcvấn đề phải bàn, nhưng có ba vấn đề mà nhạc sĩ Trần Hoàng, nguyên Trưởng Đoàntheo tôi là mang tính cấp bách, cần giải nghệ thuật Hà Sơn Bình thực hiện* ông(1).quyết ngay. thú thực với tôi là đã phải học lỏm bí quyết 1. Cần hiểu cho đúng về cồng chiêng lên dây chiêng của nhạc sĩ Văn Thắng vàMường khi thực hiện đã phá hỏng vài chiếc chiêng v ẫ n còn những khía cạnh của cồng quý (cổ) trong số những chiếc khó khăn lắmchiêng Mường mà chúng ta chưa thể lí giải. mới chọn mua được trong dân Mường.Điều đó là bình thường, sẽ dần dần làm sáng Việc Đoàn nghệ thuật chọn mua chiêngtỏ được. Nhưng có những khía cạnh của đã được ghi nhận trong cuốn Văn hóa Hòacồng chiêng Mường chủng ta hiểu chưa Bình thế kỷ X X như một cố gắng vì nghệđúng. Điều này có hại, sẽ dẫn đến những thuật cồng chiêng Mường: “Đoàn nghệquan điểm sai lầm, những quyết định vô bổ, thuật đã sưu tầm được 1 bộ cồng 12 chiếcthậm chí phương hại đến giá trị của cồng có âm thanh chuẩn thanh chuẩn xác” (tr.chiêng Mường, v ề vấn đề này, tôi đã có bài 176). Cái gọi là “âm thanh chuẩn xác” đượcviết “Những thông tin sai về cồng chiêng hiểu là đủ 12 âm tương tự hệ âm bình quânMường” in trong Thông báo văn hóa dân luật: “Đủ bộ 12 chiếc vói 12 cao độ âmgian 2007 của Viện Nghiên cứu văn hóa, ở thanh khác nhau tương tự như những nốtđây chỉ xin nêu ra hai khía cạnh mà tôi thấy nhạc” (tr. 177). Chi tiết này khiến tôi nhớcần quan tâm nhất: đến lời kể của GS. Tô Ngọc Thanh trong Thứ nhẩt, cần hiểu đúng về âm nhạc cuốn Ghi chép về Văn hóa và Ầm nhạc củacồng chiêng M ường ông mới xuất bản gần đây. Trong đó, ông Hiện nay, có nhiều người hiểu chưa dẫn lời của một nhạc sĩ đồng thời là mộtđúng về âm nhạc cồng chiêng Mường. quan chức ngành âm nhạc (ông không nêu10 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổlrõ tên): “Cái gì ngoài đồ, rê, mi thì không Thứ hai, cần hiểu đúng về vãn hóacần quan tâm vì không phải là âm nhạc” (tr. cồng chiêng M ường6). Lời nói này phát ra từ thập niên 60 của Không chỉ âm nhạc cồng chiêngthế kỉ trước, vậy mà rất tiếc, đến nay nó vẫn Mường bị hiểu sai, những biểu hiện văn hóacó ý nghĩa thời sự. của nó cũng bị nhìn nhận một cách lệch lạc. Ầm nhạc cồng chiêng Mường điển hình Chẳng hạn, có sách dàn dựng chụp ảnh dàncho “cái gì ngoài đồ, rê, mi” nhưng hiển cồng chiêng Mường đang đi theo vòng trònnhiên nó vẫn là âm nhạc nên đành cố gán ngược chiều kim đồng hồ(2).nó vào “đồ, rê, mi” cho đúng với âm nhạc. Nhưng người Mường chẳng có lí doTrên thực tế, hiện tại và cả sau này nữa, dù gì để đi vòng tròn ngược chiều kim đồngnhững chiếc chiêng Mường có viết nốt nhạc hồ khi diễn tấu chiêng x ắ c bùa. Trong x ắcmi, son hay la lên thân nó nhưng chẳng bao bùa, người Mường có thể vừa đi vừa đánhgiờ được sử dụng với vai trò cùa những nốt chiêng từ noi này đến noi khác hoặc đứng một chỗ đánh chiêng, không có chuyện theonhạc mà nó mang trên mình. Rõ ràng là mộtsự vô nghĩa, vô bổ vì hiểu không đúng về một vòng tròn nào đó.âm nhạc cồng chiêng Mường. Gần đây, sự kiện Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO Chúng ta luôn quen với việc xác định công nhận là di sản văn hóa phi vật thể vàmột hiện tượng âm nhạc qua cái khuôn mẫu kiệt tác truyền khẩu của nhân loại đã có ảnhvề thang âm, điệu thức, khó có thể hình dung hưởng ít nhiều đến cồng chiêng Mường,có loại âm nhạc nào lại nằm ngoài quy trong đó phả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: