Danh mục

Ba trụ thiền: Giáo lý - Tu tập - Giác ngộ

Số trang: 440      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.30 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thiền là một phương pháp dưỡng sinh rất tốt cho sự phát triển của khí óc và cơ thể, Tài liệu Ba trụ thiền: Giáo lý Tu tập Giác ngộ của tiền sư Philip Kapleau sau đây sẽ giúp các bạn biết rõ hơn về phương pháp thiền. Nội dung của tập Tài liệu này được xếp theo thứ tự tự nhiên: giáo lý, tu tập, và giác ngộ, song mỗi phần tự nó đầy đủ và người đọc có thể đọc theo ngẫu hứng của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ba trụ thiền: Giáo lý - Tu tập - Giác ngộ BA TRỤ THIỀN 1 Thiền sư PHILIP KAPLEAU ĐỖ ĐÌNH ĐỒNG dịchBA TRỤ THIỀNGIÁO LÝ – TU TẬP – GIÁC NGỘ Cập Nhật và Hiệu Đính theo Ấn Bản Kỷ Niệm Năm Thứ 35 của Nguyên Tác Tiếng Anh BA TRỤ THIỀN 2 BA TRỤ THIỀN Nguyên tác: The Three Pillars of Zen Tác giả: Philip Kapleau Dịch giả: Đỗ Đình Đồng Cùng người dịch:Đã in:Góp Nhặt Cát Đá Thiền sư MujuMilarepa, Con Người Siêu Việt RechungGửi Lại Trần Gian MilarepaCa Ngợi Cô Đơn Kahlil GibranBa Trụ Thiền (1991) Philip KapleauẤn bản điện tử (e-books):Dạo Bước Vườn Thiền Đỗ Đình Đồng góp nhặtTiếng Sáo Thép (100 công án Thiền) Thiên Khi Như HuyễnBa Trụ Thiền (2011) Philip KapleauĐang dịch:Trung Luận Bồ-tát Long ThọGiác Ngộ với Thiền Philip Kapleau BA TRỤ THIỀN 3 Thành kính dâng lên với lòng biết ơn các tôn sư tôi: Lão sư Nguyên Điền, Lão sư An Cốc, và Lão sư Trung Xuyên, cùng tất cả những người đã vô ngã dạy tôichân lý của Pháp vì phúc lợi cho tất cả chúng sinh. BA TRỤ THIỀN 4 Mục LụcTựa của bản dịch tiếng Việt, năm 2011 8Tựa của bản dịch tiếng Việt, năm 1985 10Lời nói đầu của Giáo sư Houston Smith 13Lời tựa của tác giả 17PHẦN I: GIÁO LÝ VÀ TU TẬP* Chương I: Những Bài Giảng Nhập Môn Tu Thiền của Lão sư Bạch Vân 22 Dẫn nhập của người biên tập 22 Vài nét Tiểu sử của Lão sư Bạch Vân 46 1. Lý thuyết và Thực hành Tọa thiền 49 2. Những Lời khuyên Cần thiết trong Tọa thiền 57 3. Những Thị kiến và Cảm giác Hư vọng 60 4. Năm Loại Thiền 64 5. Ba Mục tiêu của Tọa thiền 69 6. Độc tham 72 7. Chỉ quán đả tọa 76 8. Ngụ ngôn Diễn-nhã-đạt-đa 77 9. Nhân và Quả là Một 80 10. Một và Nhiều 81 11. Ba Yếu tố Tu Thiền 83 12. Nguyện vọng 85* Chương II: Đề Xướng (Teisho) của Lão sư Bạch Vân về Công Án Mu 89 Dẫn nhập của người biên tập 89 Đề xướng 95* Chương III: Những Cuộc Độc Tham của Mười Người Phương Tây với Lão sư Bạch Vân 113 Dẫn nhập của người biên tập 113 BA TRỤ THIỀN 5 Những Cuộc Độc tham 127 1. Học viên A (Đàn bà, 60 tuổi) 127 2. Học viên B (Đàn ông, 45 tuổi) 136 3. Học viên C (Đàn ông, 43 tuổi) 138 4. Học viên D (Đàn bà, 40 tuổi) 153 5. Học viên E (Đàn ông, 44 tuổi) 154 6. Học viên F (Đàn bà, 45 tuổi) 155 7. Học viên G (Đàn ông, 25 tuổi) 157 8. Học viên H (Đàn bà, 37 tuổi) 166 9. Học viên I (Đàn ông, 30 tuổi) 167 10.Học viên J (Đàn ông, 33 tuổi) 169* Chương IV: Bài Thuyết Pháp về Nhất Tâm của Bạt Tụy và Những Bức Thư Ông Gửi Môn Đệ 187 Dẫn nhập của người biên tập 187 Bài Thuyết Pháp 193 Các Bức thư 197 1. Gửi một Người từ Kumasaka 197 2. Gửi Sư bà chùa Shinryu 198 3. Gửi Lãnh chúa Nakamura, Tri phủ Aki 202 4. Gửi một Người Hấp hối 204 5. Gửi Cư sĩ Ippo (Homma Shoken) 205 6. Gửi ông Tăng ở am Shobo 209 (vì yêu cầu khẩn thiết) 7. Gửi Ni cô Furasawa 211 8. Bức thư thứ nhất gửi Tu sĩ Thiền Iguchi 212 9. Bức thư thứ hai gửi Tu sĩ Thiền Iguchi 213 10. Bức thư thứ ba gửi Tu sĩ Thiền Iguchi 214 11. Bức thư thứ tư gửi Tu sĩ Thiền Iguchi 215 12. Gửi Một Ni Cô 216PHẦN II: GIÁC NGỘ* Chương V: Tám Kinh nghiệm Ngộ Hiện thời của người Nhật và người phương Tây 219 BA TRỤ THIỀN 6 Dẫn nhập của người biên tập 219 Các Kinh Nghiệm 236 1. Ông K. Y., Quản trị viên N ...

Tài liệu được xem nhiều: