Danh mục

Thiền tìm về Châu Á

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 305.73 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ở một quốc gia vùng Đông Á như Việt Nam, chúng ta có thể nghĩ thiền sẽ đóng một vai trò xã hội quan trọng. Vì là một quốc gia Phật giáo nên đa số người Việt Nam từ nhỏ đã có thói quen đi chùa tương tự như người phương Tây đi nhà thờ.Robert Bridgeman đang hướng dẫn các học viên thực hành thiền.Do vậy, thật khó tưởng tượng rằng bạn có thể bắt gặp một thầy Tây dạy thiền cho người Việt.Nam. Lại càng ngạc nhiên hơn khi có một ông cựu Giám đốc Điều hành đến từ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiền tìm về Châu ÁThiền tìm về Châu ÁỞ một quốc gia vùng Đông Á như Việt Nam,chúng ta có thể nghĩ thiền sẽ đóng một vai tròxã hội quan trọng. Vì là một quốc gia Phậtgiáo nên đa số người Việt Nam từ nhỏ đã cóthói quen đi chùa tương tự như ngườiphương Tây đi nhà thờ.Robert Bridgeman đang hướng dẫn các học viên thựchành thiền.Do vậy, thật khó tưởng tượng rằng bạn có thểbắt gặp một thầy Tây dạy thiền cho người ViệtNam. Lại càng ngạc nhiên hơn khi có một ôngcựu Giám đốc Điều hành đến từ Hà Lan lại đangdạy thiền cho các doanh nhân Việt Nam. Điềunày có vẻ không tự nhiên vì thiền vốn xuất pháttừ phương Đông và gia nhập sang phương Tâychứ không phải ngược lại.Thiền xuất phát từ thiền định của nhà Phật.Người tập thiền sẽ ngồi tư thế hoa sen, một dạngngồi dưới đất và bắt chéo hai chân trong khikiểm soát hơi thở, suy nghĩ, cảm xúc và nhữngđặc điểm hành vi của mình.Từ thập niên 1960, những Thiền sư Ấn Độ vàTây Tạng sang phương Tây để dạy thiền. Và họđã rất thành công. Có thể kể đến là Dalai Lamavà Thích Nhất Hạnh. Những bài học của họ đãgiúp cho người Phương Tây có những thay đổitích cực trong cuộc sống.Trong 40 năm trở lại đây, có hơn 2.500 nghiêncứu về thiền từ hơn 200 trường đại học trên thếgiới. Đại học Harvard (Mỹ) còn có hẳn mộttrung tâm “Body & Mind” (Thân & Tâm). Họnghiên cứu về tác dụng của thiền lên cơ thể. Kếtquả của các nghiên cứu đã chỉ ra rằng thiền cótác dụng tích cực lên não. Các hoạt động của nãotăng lên và phần não có liên quan đến chức nănghọc hỏi và trí nhớ thì tăng lên rõ rệt trong quátrình thiền. Ngoài ra, người tập thiền cũng chothấy khả năng kiểm soát cảm xúc tốt hơn. Điềunày càng chứng minh lợi ích giảm stress và tăngkỹ năng giao tiếp của thiền.Cách đây 30 năm, Giáo sư sinh học phân tử JonKabath-Zin của Đại học MIT đã tách những yếutố tôn giáo ra khỏi kỹ thuật “Mindfulness” (tạmdịch: Chánh niệm) của thiền và phát triển thànhmột phương pháp có tên gọi Mindfulness BasedStress Reduction (tạm dịch: Giảm stress dựa trênkỹ thuật tập trung tư tưởng). Hiện nay, phươngpháp này được một số nhà tâm lý học sử dụngđể chữa trị bệnh trầm cảm. Sau này các công tynhư Google cũng đã áp dụng cho nhân viên củamình. Google hài hước gọi tên chương trình nàytheo đúng tính chất của Công ty: “Search insideyourself” (Tạm dịch: “Hướng vào bản thân vàtìm”). Ngay cả những công ty như McKinsey &Co., Proctor & Gamble và Deutsche Bank cũngthiết kế không gian thư giãn và có người hướngdẫn thiền thường xuyên cho nhân viên. Nhữngchính trị gia nổi tiếng như Tổng thống BrazilRousseff Dima cũng công khai về việc bà thiềntập như thế nào. Mặc dù thiền đối với nhiềungười lao động vẫn được xem là cách tập thểdục nhẹ nhưng đối với một bộ phận được giáodục cao ở phương Tây, thiền chính là cánh cửagiúp họ khám phá bản thân, làm tăng sức khỏevà chất lượng cuộc sống.Khi lợi ích của thiền đã được khoa học chứngminh, những người phương Tây lý trí cũngkhông quan tâm nhiều đến nguồn gốc Phật giáocủa thiền nữa. Họ xem những giáo lý của Phậtnhư một triết lý và phổ biến chúng một cáchrộng rãi. Đối với người phương Tây, Đức Phật làmột người bình thường như bạn và tôi. Ngài đãkhám phá được lợi ích tối cao của thiền học vàtừ đó truyền bá tư tưởng của Ngài đến với mọingười. Chính Đức Phật đã nói rằng: “Đừng tinnhững gì ta nói, hãy tự khám phá và trải nghiệmnó.” Người phương Tây đã làm theo như thế.Có vẻ như Phật chưa bao giờ có ý định trở thànhmột tôn giáo. Chỉ sau khi Ngài qua đời, nhữngngười theo Phật mới tạo ra tôn giáo Phật vàtruyền từ Ấn Độ sang châu Á, từ Nepal, đếnNhật, Mông Cổ và Thái Lan. Ở những quốc gianày Phật giáo được hòa trộn với những tôn giáobản địa và theo thời gian, khía cạnh tôn giáo trởnên quan trọng hơn cốt lõi triết lý của Phật. Cácnghi lễ, kinh sách và cấp bậc theo tôn giáo trởthành chuẩn mực. Sau này tôn giáo còn mangtính chính trị khi Đức Dalai Lama của Tây Tạngtrở thành cố vấn cho các vị vua. Vị hoàng đế vĩđại Ashoka (Hán âm dịch: A-Dục-Vương) đã cảiđạo Phật và sử dụng giáo lý của đạo Phật để caiquản thần dân và bành trướng vương quốc củamình. Ngày nay, đạo Phật đã trở thành một trongnhững tôn giáo lớn nhất thế giới. Và điều nàycũng đồng nghĩa với việc những triết lý của ĐứcPhật trở thành giáo lý của một tôn giáo.Giống như phương Tây, ở châu Á cũng cóphong trào chạy theo vật chất. Các nền kinh tếđang trên đà phát triển, tiêu chuẩn sống nhìnchung tăng nhanh và số người trở thành triệuphú quá nhiều. Người ta đi tìm hạnh phúc quanhững giá trị vật chất và tất cả những gì nằmngoài bản thân mình: danh vọng, tiền tài, côngviệc, xe hơi, đồ chơi công nghệ, hay nhà cửa...Và cũng như phương Tây, người ta đã dần nhậnra rằng nếu trông chờ vào những điều này thìkhông bao giờ tìm được hạnh phúc bền vững.Công việc mang lại căng thẳng, xe hơi bị hư,mất còn những mối quan hệ với người kháccũng chấm dứt. Những người châu Á hiện đại cótất cả và lại một lần nữa, cũng như ngườiphương ...

Tài liệu được xem nhiều: