Tên Khác:Vị thuốc Bạch thược dược còn gọi (Thảo Kinh Tập Chú), Dư dung, Kỳ tích, Giải thương (Ngô Phổ Bản Thảo), Kim thược dược (Bản Thảo Đồ Kinh), Mộc bản thảo, Tương ly (Bản Thảo Cương Mục), Lê thực, Đỉnh (Biệt Lục), Ngưu đỉnh, Khởi ly, Thổ cẩm, Quan phương, Cận khách, Diễm hữu, Hắc tân diêng, Điện xuân khách, Cẩm túc căn (Hòa Hán Dược Khảo), Một cốt hoa (Hồ Bản Thảo), Lam vĩ xuân (ThanhDị Lục), Sao Bạch thược, Khuê Bạch thược, Hàng Bạch thược, Tiêu Bạch thược, Toan Bạch thược (Đông Dược Học Thiết Yếu).Tác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BẠCH THƯỢC (Kỳ 1) BẠCH THƯỢC (Kỳ 1) Tên Khác: Vị thuốc Bạch thược dược còn gọi (Thảo Kinh Tập Chú), Dư dung, Kỳ tích,Giải thương (Ngô Phổ Bản Thảo), Kim thược dược (Bản Thảo Đồ Kinh), Mộc bảnthảo, Tương ly (Bản Thảo Cương Mục), Lê thực, Đỉnh (Biệt Lục), Ngưu đỉnh, Khởily, Thổ cẩm, Quan phương, Cận khách, Diễm hữu, Hắc tân diêng, Điện xuân khách,Cẩm túc căn (Hòa Hán Dược Khảo), Một cốt hoa (Hồ Bản Thảo), Lam vĩ xuân (ThanhDị Lục), Sao Bạch thược, Khuê Bạch thược, Hàng Bạch thược, Tiêu Bạch thược, ToanBạch thược (Đông Dược Học Thiết Yếu). Tác Dụng: . Trừ huyết tích, phá kiên tích.Tả Tỳ nhiệt, chỉ phúc thống, chỉ thủy tả,thu Can khí nghịc lên gây ra đau, điều dưỡng Tâm Can Tỳ kinh huyết, thưkinh, giáng khí (Trấn Nam Bản Thảo). .Dưỡng huyết, nhu Can, hoãn trung, chỉ thống, liễm âm, thu hãn (TrungDược Đại Tự Điển). Chủ Trị: + Trị trúng ác khí, bụng đau, lưng đau (Biệt Lục).ích tụ, cốt chưng(Dược Tính Luận).Trị Phế có tà khí, giữa bụng đau quặn, huyết khí t Phế cấp trướng nghịch, hen suyễn, mắt dính, Can huyết bất túc, Dươngduy mạch có hàn nhiệt, Đái mạch bệnh làm cho bụng đầy đau (Thang DịchBản Thảo). -Liều Dùng: 6 – 12g. -Kiêng Kỵ: + Sợ Thạch hộc, Mang tiêu. Ghét Tiêu thạch, Miết giáp, Tiểu kế. PhảnLê lô (Bản Thảo Kinh Tập Chú). + Huyết hư hàn: không dùng (Bản Thảo Diễn Nghĩa). + Tỳ khí hàn, đầy trướng không tiêu: không dùng (Bản Thảo Chính). + Mụn đậu: không dùng Dược Phẩm Hóa Nghĩa). + Tỳ khí hư hàn, hạ lỵ ra toàn máu, sản hậu: không dùng (Đắc Phối BảnThảo). + Ngực đầy, vị hàn (Bao tử lạnh): cấm dùng. Sách ‘Bản Thảo Kinh Sơ’ghi: Bạch thược có tính chua vị lạnh, đau bụng do trúng hàn, trúng hàn làm tiêuchảy, bụng đau do lạnh, cảm giác lạnh trong bụng thì cấm dùng (Trung QuốcDược Học Đại Từ Điển). + Bụng đau, tiêu chảy do hàn tà gây ra và đau do trường vị hư lạnh:không nên dùng (Đông Dược Học Thiết Yếu). Đơn Thuốc Kinh Nghiệm: -Trị cơ co giật: Bạch Thược + Cam Thảo mỗi thứ 16g, sắc uống (ThượcDược Cam Thảo Thang - Thương Hàn Luận). + Trị can khí bất hòa sinh ra đau xóc bụng sườn, tay chân co rút và cácchứng tiêu chảy, bụng đau: Bạch thược (tẩm rượu) 12g, Chích thảo 4g, sắcuống (Thược Dược Cam Thảo Thang – Thương Hàn Luận). -Trị lỵ tiêu ra máu mủ: Thược Dược 40g, Đương Quy 20g, Hoàng Liên20g, Binh Lang, Mộc Hương đều 8g, Chích Thảo 8g, Đại Hoàng 12g, HoàngCầm 40g, Quan Quế 6g. Tán bột. Mỗi lần dùng 20g, sắc với 2 chén nước, còn1 chén, uống ấm (Thược Dược Thang - Tố Vấn Bệnh Cơ Khí Nghi Bảo MệnhTập). -Trị phụ nữ hông sườn đau: Bạch Thược Dược + Diên Hồ sách + Nhụcquế + Hương Phụ. Tán bột, mỗi lần uống 8g với nước sôi (Thược Dược Thang- Chu Thị Tập Nghiệm Y hương). -Trị Can âm bất túc gây ra đầu váng, hoa mắt, tai ù, cơ run giật, chân taytê: Bạch thược 20g, Đương Qui, Thục Địa mỗi thứ 16g, Toan táo nhân 20g,Mạch Môn 12g, Xuyên khung, Mộc qua mỗi thứ 8g, Cam thảo 4g, Sắc nướcuống (Bổ Can Thang - Y Tông Kim Giám). + Trị bụng đau, tiêu chảy: Bạch truật sao khử thổ 12g, Bạch thược sao8g, Trần bì 6gi, Phòng phong 8g, sắc uống (Thống Tả Yếu Phương – Đan KhêTâm Pháp). + Trị đầu đau, chóng mặt do can dương vượng thượng lên: Bạch thược12g, Câu đằng 12g, Phục thần 12g, Bối mẫu 12g, Cúc hoa 12g, Sinh địa 16g,Cam thảo 4g, Linh dương giác 4g, Tang diệp 12g, Trúc nhự 12g, sắc uống(Linh Dương Câu Đằng Thang – Thông Tục Thương Hàn Luận). + Trị bụng đau, kiết lỵ: Bạch thược, Hoàng cầm mỗi thứ 12g, Cam thảo6g, sắc uống (Thược Dược Hoàng Cầm Thang - Sổ Tay Lâm Sàng TrungDược). + Trị có thai đau bụng lâm râm: Đương qui, Xuyên khung mỗi thứ 6g,Bạch Thược 20g, Phục linh, Bạch truật mỗi thứ 8g, Trạch tả 10g, tán bột uốnglần 8g ngày 3 lần với rượu hoặc sắc uống (Đương Qui Thược Dược Tán - SổTay Lâm Sàng Trung Dược). + Trị băng lậu hạ huyết, rong kinh, ốm yếu gầy mòn: Bạch thược, Thụcđịa, Can khương, Quế lâm, Long cốt, Mẫu lệ, Hoàng kỳ, Lộc giác giao, mỗithứ 8g, tán bột, uống mỗi lần 8g ngày 3 lần với rượu nóng trước khi ăn, hoặcuống với nước sôi (Bạch Thược Dược Tán - Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược). + Trị bụng đau lúc hành kinh: Bạch thược, Đương qui, Hương phụ, mỗithứ 8g, Thanh bì, Sài hồ, Xuyên khung, Sinh địa mỗi thứ 3,2g, Cam thảo 2g.Sắc uống (Dưỡng Huyết Bình Can Tán - Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược). -Trị táo bón kinh niên : Bạch Thược (sống) 24-40g + Cam Thảo (sống)10-15g, sắc nước uống. Thường dùng 2-4 thang thì khỏi. Trường hợp táo bónkinh những,, mỗi tuần dùng 1 thang ( Vương Văn Sĩ, Nghiệm Chứng Dùng‘Thược Dược Cam Thảo Thang’ Trị Táo Bón - Trung Y Tạp Chí 1983, 8: 79). + Trị dạ dầy loét: Bạch Thược 15-20g + Chích Cam Thảo 12-15g. Đã trị120 cas khỏ ...