Bài 08 Chuyển động cong
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.61 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiểu được khái niệm vectơ độ dời, do đó thấy rõ vận tốc và gia tốc là những đại lượng vectơ. Hiểu được các định nghĩa về vectơ vận tốc, vectơ gia tốc trong chuyển động cong. Hiểu rõ rằng chuyển động thẳng là trường hợp riêng của chuyển động cong, các vectơ vận tốc và vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng có những đặc điểm riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 08 Chuyển động congBài 08I / Mục tiêu : Hiểu được khái niệm vectơ độ dời, do đó thấy rõ vận tốc và gia tốc lànhững đại lượng vectơ. Hiểu được các định nghĩa về vectơ vận tốc, vectơ gia tốc trong chuyểnđộng cong. Hiểu rõ rằng chuyển động thẳng là trường hợp riêng của chuyển độngcong, các vectơ vận tốc và vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng có nhữngđặc điểm riêng.II / Chuẩn bị : Thước, compa.III / Tổ chức hoạt động dạy học :1 / Kiểm tra bài cũ : + Câu 1 : Em hãy cho biết công thức tính độ dời trong chuyển độngthẳng ? + Câu 2 : Viết công thức tính vận tốc trong chuyển động thẳng ? + Câu 3 : Viết công thức tính gia tốc trong chuyển động thẳng ?2 / Nội dung bài giảng: Phần làm việc của Giáo Viên Phần ghi chép của học sinhI / Xác định vị trí của chất điểm trên quỹ I / Xác định vị trí của chất điểmđạo cong : trên quỹ đạo cong :GV : các em cho iết để xác định vị trí của chấtđiểm M chuyển động thẳng, trong hệ trục toạđộ, người ta dùng mấy trục tọa độ ?HS : Người ta dùng 1 trục tọa độ Ox trùng vớiquỹ đạo thẳngGV : Ném ngang một vật ( viên phấn) và yêu Vị trí của chất điểm M đượccầu HS quan sát và cho biết quỹ đạo của vật ? xác định bằng vectơ tia kẻ từ điểm gốc O đến điểm M : r OM * Lưu ý : nếu chất điểm M chuyển động trên một mặt phẳngHS : Quỹ đạo của vật là đường cong. thì vị trí của chất điểm M cònGV : Để khảo sát chuyển động của vật, ta cóthể dùng 1 trục tọa độ được không ? được xác định : HS : Thưa Thầy không ! r=xi +yjGV : Để khảo sát chuyển động cong của chất Trong đó :điểm M ta dùng hai trục Ox và Oy, đồng thời + x và y là độ dài đại số hình dùng vectơ r gọi là vectơ tia để khảo sát chiếu của vectơ r trên các trục oxchuyển động của M. và oy . + i và j là các vectơ đơn vị trên các trục ox và oy . Thật vậy, chúng ta nhận thấy, khi chất điểm M chuyển động thì vectơ tia r cũng quayquanh gốc tọa độ O đồng thời nó có độ dàithay đổi.II / Vectơ độ dời :GV : Các em hãy cho biết về độ dời ?HS : x = x2 – x1GV : Trình bày vectơ độ dời trong chuyển II / Vectơ độ dời :động cong : Xét chất điểm M chuyển độngtrên một quỹ đạo cong từ vị trí M1 đến M2 khi đó vị trí của M được xác định bởi vectơ tia r .Ở vị trí M1 , vị trí chất điểm M được xác định bởi vectơ tia r 1, ở vị trí M2 , vị trí chất điểm M được xác định bởi vectơ tia r 2 , khi đó độdời M được xác định như sau : Vectơ độ dời r của chất r = M1 M 2 = r2 r1 điểm trong khoảng thời gian t = t2 t1 có hướng từ điểm M1 đến điểm M2 và có độ lớn bằng dây cung M1M2 . r = M1 M 2 = r2 r1 r được gọi là vectơ độ dời của chất điểm M( Song song với việc giảng giải về vectơ độdời, GV nên nhắc lại cho HS về tổng và hiệuhai vectơ, để từ đó dễ dàng xác định phươngvà chiều vectơ độ dời )III / Vectơ vận tốc : 1 / Vectơ vận tốc trung bình :GV : Gọi một HS lên viết công thức tính vậntốc trung bình ! x 2 x1 x M 1 M 2HS : vTB t t t 2 t1GV : Trình bày mối tương đồng giữa vận tốctrung bình trong chuyển động thẳng và chuyển x rđộng cong : t t r Trong đó ; Thương số của vectơ và một tsố dương là một vectơ nê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 08 Chuyển động congBài 08I / Mục tiêu : Hiểu được khái niệm vectơ độ dời, do đó thấy rõ vận tốc và gia tốc lànhững đại lượng vectơ. Hiểu được các định nghĩa về vectơ vận tốc, vectơ gia tốc trong chuyểnđộng cong. Hiểu rõ rằng chuyển động thẳng là trường hợp riêng của chuyển độngcong, các vectơ vận tốc và vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng có nhữngđặc điểm riêng.II / Chuẩn bị : Thước, compa.III / Tổ chức hoạt động dạy học :1 / Kiểm tra bài cũ : + Câu 1 : Em hãy cho biết công thức tính độ dời trong chuyển độngthẳng ? + Câu 2 : Viết công thức tính vận tốc trong chuyển động thẳng ? + Câu 3 : Viết công thức tính gia tốc trong chuyển động thẳng ?2 / Nội dung bài giảng: Phần làm việc của Giáo Viên Phần ghi chép của học sinhI / Xác định vị trí của chất điểm trên quỹ I / Xác định vị trí của chất điểmđạo cong : trên quỹ đạo cong :GV : các em cho iết để xác định vị trí của chấtđiểm M chuyển động thẳng, trong hệ trục toạđộ, người ta dùng mấy trục tọa độ ?HS : Người ta dùng 1 trục tọa độ Ox trùng vớiquỹ đạo thẳngGV : Ném ngang một vật ( viên phấn) và yêu Vị trí của chất điểm M đượccầu HS quan sát và cho biết quỹ đạo của vật ? xác định bằng vectơ tia kẻ từ điểm gốc O đến điểm M : r OM * Lưu ý : nếu chất điểm M chuyển động trên một mặt phẳngHS : Quỹ đạo của vật là đường cong. thì vị trí của chất điểm M cònGV : Để khảo sát chuyển động của vật, ta cóthể dùng 1 trục tọa độ được không ? được xác định : HS : Thưa Thầy không ! r=xi +yjGV : Để khảo sát chuyển động cong của chất Trong đó :điểm M ta dùng hai trục Ox và Oy, đồng thời + x và y là độ dài đại số hình dùng vectơ r gọi là vectơ tia để khảo sát chiếu của vectơ r trên các trục oxchuyển động của M. và oy . + i và j là các vectơ đơn vị trên các trục ox và oy . Thật vậy, chúng ta nhận thấy, khi chất điểm M chuyển động thì vectơ tia r cũng quayquanh gốc tọa độ O đồng thời nó có độ dàithay đổi.II / Vectơ độ dời :GV : Các em hãy cho biết về độ dời ?HS : x = x2 – x1GV : Trình bày vectơ độ dời trong chuyển II / Vectơ độ dời :động cong : Xét chất điểm M chuyển độngtrên một quỹ đạo cong từ vị trí M1 đến M2 khi đó vị trí của M được xác định bởi vectơ tia r .Ở vị trí M1 , vị trí chất điểm M được xác định bởi vectơ tia r 1, ở vị trí M2 , vị trí chất điểm M được xác định bởi vectơ tia r 2 , khi đó độdời M được xác định như sau : Vectơ độ dời r của chất r = M1 M 2 = r2 r1 điểm trong khoảng thời gian t = t2 t1 có hướng từ điểm M1 đến điểm M2 và có độ lớn bằng dây cung M1M2 . r = M1 M 2 = r2 r1 r được gọi là vectơ độ dời của chất điểm M( Song song với việc giảng giải về vectơ độdời, GV nên nhắc lại cho HS về tổng và hiệuhai vectơ, để từ đó dễ dàng xác định phươngvà chiều vectơ độ dời )III / Vectơ vận tốc : 1 / Vectơ vận tốc trung bình :GV : Gọi một HS lên viết công thức tính vậntốc trung bình ! x 2 x1 x M 1 M 2HS : vTB t t t 2 t1GV : Trình bày mối tương đồng giữa vận tốctrung bình trong chuyển động thẳng và chuyển x rđộng cong : t t r Trong đó ; Thương số của vectơ và một tsố dương là một vectơ nê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý đại cương tài liệu vật lý đại cương giáo trình vật lý đại cương vật lý đại cương A1 chuyên ngành vật lý đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiếp cận CDIO trong dạy học học phần Vật lý đại cương nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra
4 trang 200 0 0 -
Bài tập nhóm môn Vật Lý đại cương: Bài Seminar
17 trang 186 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 2 - Phạm Đỗ Chung
19 trang 136 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vật lý đại cương
14 trang 128 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 123 0 0 -
Giáo trình Cơ học lượng tử - Lê Đình, Trần Công Phong (ĐH Sư phạm Huế)
314 trang 103 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 1 - Phạm Đỗ Chung
22 trang 100 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm: XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH CÁC VẬT RẮN CÓ DẠNG ĐỐI XỨNG VÀ CÂN MẪU VẬT TRÊN CÂN KỸ THUẬT
20 trang 94 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương: Phần 2
51 trang 69 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 - Dụng Văn Lữ
183 trang 64 0 0