Thông tin tài liệu:
HS nắm được định nghĩa và kí hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. - Biết được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự trong tập R và dùng quan hệ này để so sánh các số. - Thành thạo tìm căn bậc hai của một số không âm bằng máy tính bỏ túi, trình bày khoa học chính xác. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi và bài tập định nghĩa, định lí, máy tính. HS: Ôn tập khái niệm về căn bậc hai (đại số...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 1: ÔN TẬP VỀ CĂN BẬC HAI – HẰNG ĐẲNG THỨC A2 ABÀI 1: ÔN TẬP VỀ CĂN BẬC HAI – HẰNG ĐẲNG THỨCLUYỆN TẬP VỀ HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG (T1)A. Mục tiêu: - HS nắm được định nghĩa và kí hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. - Biết được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự trong tập R và dùng quan hệ này để so sánh các số. - Thành thạo tìm căn bậc hai của một số không âm bằng máy tính bỏ túi, trình bày khoa học chính xác.B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi và bài tập định nghĩa, định lí, máy tính. HS: Ôn tập khái niệm về căn bậc hai (đại số 7); máy tính bỏ túi.C. Tiến trình dạy - học:1. Tổ chức lớp: 9A1 9A22. Nội dung: A2 APhần I: Ôn tập về Căn bậc hai – Hằng đẳng thứcI. Nhắc lại: x 01. Định nghĩa căn bậc hai số học: x a 2 với a 0 2 a x a nếu A A A2 A 2. Hằng đẳng thức 0 AII. Bài tập: Tìm những khẳng định đúng trong các khẳng định sau:1. Bài 1: a, Căn bậc hai của 0, 81 là 0,9. b, Căn bậc hai của 0, 81 là 0,9. c, 0,81 = 0,9. d, Căn bậc hai số học của 0, 81 là 0,9. e, Số âm không có căn bậc hai. f, 0,81 =- 0,9. Vậy các khẳng định đúng là: b, d, e. Rút gọn biểu thúc sau:2. Bài 2: 2 2 a, 3 1 3 2 = 3 1 3 1 3 1 3 2 3 1 3 1 3 2 3 2 2 2 2 5 2. 5.2 22 5 1 = b, 9 4 5 = 5 4 5 4 5 1 = 5 1 2 5 1 = 5 2 5 1 = 5 2 + 5 1 =2 5 1 52 c, 25 49 2 16 x 5 . x 5 x2 5 d, = = x 5 x 5 x 5 x - 4 + 4 - x 2 e, x - 4 + 16 8 x x 2 = x - 4 + 4 x = x - 4 + 4 x = = x - 4 + x - 4 0 2x - 8 3. Bài 3: Giải phương trình vô tỉ: x 2 5 x 7 2 a, x 2 5 x2 5 x 2 5 x 3 Vậy phương trình có 2 nghiệm x1 = 7; x2 = -3 x 3 10 2 x 3 x 2 6 x 9 10 b, 10 x 3 10 x 3 10 x 13 x 7 Vậy phương trình có 2 nghiệm x1 = 13; x2 = -7 ...