Danh mục

Bài 10: Tế bào nhân thực (tiếp theo)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.94 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1. Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất ở tế bào nhân thực? Hướng dẫn trả lời Câu 2. Phân biệt thành tế bào thực vật với thành tế bào của vi khuẩn và nấm? Hướng dẫn trả lời Câu 3. Nêu các cấu trúc chính bên ngoài màng sinh chất? Hướng dẫn trả lời Câu 4. Prôtêin của màng sinh chất có những loại nào? Hướng dẫn trả lời Câu 5. Kể tên và nêu chức năng từng thành phần của màng sinh chất? Hướng dẫn trả lời...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 10: Tế bào nhân thực (tiếp theo) Bài 10: Tế bào nhân thực (tiếp theo)Câu 1. Trình bày cấu trúc và chức năngcủa màng sinh chất ở tế bào nhân thực?Hướng dẫn trả lờiCâu 2. Phân biệt thành tế bào thực vậtvới thành tế bào của vi khuẩn và nấm?Hướng dẫn trả lờiCâu 3. Nêu các cấu trúc chính bên ngoàimàng sinh chất?Hướng dẫn trả lờiCâu 4. Prôtêin của màng sinh chất cónhững loại nào?Hướng dẫn trả lờiCâu 5. Kể tên và nêu chức năng từngthành phần của màng sinh chất?Hướng dẫn trả lờiCâu 1. Hướng dẫn trả lời:a. Cấu trúc màng sinh chất:Màng sinh chất có cấu tạo theo mô hìnhkhảm động:– Cấu trúc khảm: Màng được cấu tạo chủyếu từ lớp photpholipit kép, trên đó cóđiểm thêm các phân tử prôtêin và cácphân tử khác. Ở các tế bào động vật vàngười còn có nhiều phân tử colestêron làmtăng độ ổn định của màng sinh chất. Cácprôtêin của màng tế bào có tác dụng nhưnhững kênh vận chuyển các chất ra vào tếbào cũng như các thụ thể tiếp nhận cácthông tin từ bên ngoài.– Cấu trúc động: do lực liên kết yếu giữacác phân tử phôtpholipit, phân tửphotpholipit có thể chuyển động trongmàng với tốc độ trung bình 2mm/giây, cácprôtêin cũng có thể chuyển động nhữngchậm hơn nhiều so với phôtpholipit. Chínhđiều này làm tăng tính linh động củamàng.b. Chức năng màng sinh chất:– Màng sinh chất có tính bán thấm: Traođổi chất với môi trường có tính chọn lọc:lớp photpholipit chỉ cho những phân tửnhỏ tan trong dầu mỡ đi qua. Các chấtphân cực và tích điện đều phải đi quanhững kênh prôtêin thích hợp mới ra vàođược tế bào.– Thu nhận các thông tin lí hoá học từ bênngoài (nhờ các thụ thể) và đưa ra đáp ứngkịp thời.– Nhờ có các “dấu chuẩn” glicôprôtêin đặctrưng cho từng loại tế bào mà các tế bàocùng 1 của cùng một cơ thể có thể nhậnbiết nhau và nhận biết các tế bào “lạ” (tếbào của cơ thể khác).Câu 2. Hướng dẫn trả lời:Bên ngoài màng sinh chất của thực vật vàcủa nấm được bao bọc bởi thành tế bào. Ởthực vật, thành tế bào được cấu tạo từxenlulôzơ. Còn ở nấm, thành tế bào đượccấu tạo chủ yếu bằng kitin, thành tế bàovi khuẩn là peptiđôglican. Các chất này rấtbền vững, có cấu tạo đặc biệt, giúp bảo vệtế bào.Câu 3. Hướng dẫn trả lời:– Thành tế bào: Bên ngoài màng sinh chấtcủa tế bào thực vật và nấm còn được baobọc bởi thành tế bào. Ở thực vật, thành tếbào được cấu tạo từ xenlulôzơ. Còn ởnấm, thành tế bào được cấu tạo chủ yếubằng kitin. Các chất này rất bền vững, cócấu tạo đặc biệt, giúp bảo vệ tế bào.– Chất nền ngoại bào: Bên ngoài màngsinh chất của tế bào người và động vật cócấu trúc gọi là chất nền ngoại bào. Chấtnền ngoại bào cấu tạo chủ yếu bằng cácloại sợi glicôprôtêin (prôtêin liên kết vớicacbohiđrat) kết hợp với các chất vô cơ vàhữu cơ khác nhau. Chất nền ngoại bàogiúp các tế bào liên kết với nhau tạo nêncác mô nhất định và giúp tế bào thu nhậnthông tin.Câu 4. Hướng dẫn trả lời:Prôtêin của màng sinh chất bao gồm 2 loạilà prôtêin xuyên màng và prôtêin bề mặt.Prôtêin xuyên màng là những loại xuyênsuốt hai lớp phôtpholipit của màng sinhchất, còn prôtêin bề mặt là những prôtêinchỉ bám trên bề mặt màng sinh chất (chènvào một lớp phôtpholipit). Các prôtêin cóthể liên kết với các chất khác nhau nhưcacbohiđrat và lipit để thực hiện nhữngchức năng khác nhau.Câu 5. Hướng dẫn trả lời: This image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 904x303.

Tài liệu được xem nhiều: