Thông tin tài liệu:
Sau bài học, học sinh cần: - Biết được sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên thế giới. - Nhận xét được mối quan hệ giữa sự phân bố của các vành đai động đất, các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo. - Xác định được trên bản đồ các vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 10: THỰC HÀNH NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒBÀI 10: THỰC HÀNH NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: - Biết được sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻtrên thế giới. - Nhận xét được mối quan hệ giữa sự phân bố của các vành đai động đất,các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo. - Xác định được trên bản đồ các vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ. II- Phương pháp giảng dạy: - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. - Học sinh làm việc theo nhóm. III- Tiến trình dạy học: 1- Bài cũ. 2- Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài mới:Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính I- Yêu cầu:- Hoạt động 1: Xác định các yêu cầu 1- Xác định các vành đai động đất, núicủa bài thực hành. lửa, các vùng núi trẻ trên bản đồ. 2- Sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, núi trẻ. 3- Mối quan hệ giữa các vành đai động đất, núi lửa, núi trẻ với các mảng kiến tạo của thạch quyển.- Hoạt động 2: Học sinh làm việc theonhóm, hoàn thành từng yêu cầu củabài thực hành:+ Nêu các vùng có vành đai động đất, + Các vành đai động đất:núi lửa, núi trẻ. - Giữa Đại Tây Dương - Đông, Tây Thái Bình Dương - Khu vực Địa Trung Hải - Trung Á, Tây Á. + Vành đai núi l ửa: - Đông, Tây Thái Bình Dương (vành đai lửa Thái Bình Dương) - Khu vực Địa Trung Hải. + Núi trẻ: - Dãy Himalaya (châu Á) - Dãy Coocdie, Andet (châu Mỹ) + Sự phân bố:+ Nhận xét về sự phân bố. - Các vành đai động đất, núi lửa, núi trẻ thường phân bố trùng nhau. - Phân bố ở những vùng tiếp xúc của+ Mối quan hệ với các mảng kiến tạo các mảng kiến tạo, nơi có hoạt động kiến tạo xẩy ra mạnh. Một mặt hình thành các dãy uốn nếp, Mặt khác hình thành các đứt gãy, vực thẳm đại dương. Mặt tiếp xúc giữa hai mảng chồm lên nhau là vùng có nhiều động đất, núi lửa. Ví dụ: Vành đai lửa Thái Bình DươngVí dụ: Về các vành đai động đất, núilửa cụ thể 4- Kiểm tra đánh giá: Học sinh hoàn thành bài thực hành tại lớp.5- Hoạt động nối tiếp: